Đi vệ sinh ra máu không còn là những vấn đề thông thường nữa bởi theo nghiên cứu thì có rất nhiều bệnh lý vùng hậu môn thực tràng bắt nguồn từ dấu hiệu này. Vậy đi vệ sinh ra máu là bệnh gì? Có nguy hiểm không? và cần điều trị như thế nào?
ĐI VỆ SINH RA MÁU LÀ BỆNH GÌ?
Đi vệ sinh ra máu được hiểu đơn giản là trong hoặc sau khi đi đại tiện, người bệnh sẽ phát hiện có máu dính vào trong phân. Máu có thể ít hoặc nhiều, thậm chí còn cả những dấu hiệu khác đi kèm như đau rát hoặc ngứa ngáy tại hậu môn.
Các bác sĩ chuyên khoa đánh giá và chia dấu hiệu này làm 2 nguyên nhân.
► Thứ 1: Nếu tình trạng đi vệ sinh ra máu này chỉ kéo dài khoảng 2 – 3 ngày và sau đó bình thường trở lại thì có thể là do người bệnh gặp vấn đề trong việc ăn uống hoặc vệ sinh thông thường chỉ cần cải thiện những điều này là sẽ khỏi.
► Thứ 2: Điều đáng nói là nếu tình trạng này cứ xảy ra lập đi lập lại nhiều lần và kéo dài liên tục khoảng trên 1 – 2 tuần thì chắc chắn bạn đang gặp phải các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa và hậu môn trực tràng và việc thăm khám bác sĩ mới có thể chẩn đoán chính xác bởi các triệu chứng bệnh lý sẽ có phần tương đối giống nhau.
Đi vệ sinh ra máu là do nứt hậu môn
Khi bị bệnh nứt kẽ hậu môn, người bệnh sẽ có dấu hiệu đi vệ sinh ra máu, thấy những vết nứt trên da được hình thành sau khi da hậu môn bị kéo căng, hậu môn đau dữ dội,…Đây có thể là hậu quả của việc táo bón rặn nhiều, viêm loét đại tràng,quan hệ hậu môn, phụ nữ sau sanh,…
Đi vệ sinh ra máu do bị bệnh trĩ
Đi vệ sinh ra máu là một trong những dấu hiệu điển hình nhất của bệnh trĩ. Trĩ khiến nhiều người không thoải mái, ngứa, đau rát và chảy máu đỏ tươi sau khi đi đại tiện. Một số trường hợp vận động thông thường cũng có thể khiến máu chảy ra. Những đối tượng dễ mắc bệnh này như là: phụ nữ mang thai, dân văn phòng, người táo bón hay tiêu chảy kéo dài, thường khiêng vác đồ nặng,…
Đi vệ sinh ra máu do viêm đại tràng
Hơn 85% các trường hợp viêm đại tràng đều có hiện tượng đi vệ sinh ra máu. Bệnh có hai dạng đó là cấp tính và mãn tính. Ngoài việc đi vệ sinh ra máu, bệnh viêm đại tràng cũng có thể xuất hiện dưới dạng tiêu chảy, đau bụng và nôn mửa. Bệnh nhẹ có thể tự khỏi, nhưng khi chuyển sang mãn tính thì bệnh nhân phải nhập viện điều trị.
Đi vệ sinh ra máu do bị polyp thực tràng
Bệnh này cũng khá phổ biến với những dấu hiệu như: đi vệ sinh ra máu, đau bụng, khó tiêu, đại tiện phân lỏng hoặc táo bón kéo dài,…Hầu hết các trường hợp ung thư đại tràng đều tiến triển từ bệnh polyp này. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm thì bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi.
Xem thêm chi tiết bài viết https://dakhoahoancautphcm.vn/5-benh-ly-khien-nhieu-nguoi-bi-di-ve-sinh-ra-mau.html
TIN HOT LIÊN QUAN
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
ĐI VỆ SINH RA MÁU LÀ BỆNH GÌ?
Đi vệ sinh ra máu được hiểu đơn giản là trong hoặc sau khi đi đại tiện, người bệnh sẽ phát hiện có máu dính vào trong phân. Máu có thể ít hoặc nhiều, thậm chí còn cả những dấu hiệu khác đi kèm như đau rát hoặc ngứa ngáy tại hậu môn.
Các bác sĩ chuyên khoa đánh giá và chia dấu hiệu này làm 2 nguyên nhân.
► Thứ 1: Nếu tình trạng đi vệ sinh ra máu này chỉ kéo dài khoảng 2 – 3 ngày và sau đó bình thường trở lại thì có thể là do người bệnh gặp vấn đề trong việc ăn uống hoặc vệ sinh thông thường chỉ cần cải thiện những điều này là sẽ khỏi.
► Thứ 2: Điều đáng nói là nếu tình trạng này cứ xảy ra lập đi lập lại nhiều lần và kéo dài liên tục khoảng trên 1 – 2 tuần thì chắc chắn bạn đang gặp phải các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa và hậu môn trực tràng và việc thăm khám bác sĩ mới có thể chẩn đoán chính xác bởi các triệu chứng bệnh lý sẽ có phần tương đối giống nhau.
Đi vệ sinh ra máu là do nứt hậu môn
Khi bị bệnh nứt kẽ hậu môn, người bệnh sẽ có dấu hiệu đi vệ sinh ra máu, thấy những vết nứt trên da được hình thành sau khi da hậu môn bị kéo căng, hậu môn đau dữ dội,…Đây có thể là hậu quả của việc táo bón rặn nhiều, viêm loét đại tràng,quan hệ hậu môn, phụ nữ sau sanh,…
Đi vệ sinh ra máu do bị bệnh trĩ
Đi vệ sinh ra máu là một trong những dấu hiệu điển hình nhất của bệnh trĩ. Trĩ khiến nhiều người không thoải mái, ngứa, đau rát và chảy máu đỏ tươi sau khi đi đại tiện. Một số trường hợp vận động thông thường cũng có thể khiến máu chảy ra. Những đối tượng dễ mắc bệnh này như là: phụ nữ mang thai, dân văn phòng, người táo bón hay tiêu chảy kéo dài, thường khiêng vác đồ nặng,…
Đi vệ sinh ra máu do viêm đại tràng
Hơn 85% các trường hợp viêm đại tràng đều có hiện tượng đi vệ sinh ra máu. Bệnh có hai dạng đó là cấp tính và mãn tính. Ngoài việc đi vệ sinh ra máu, bệnh viêm đại tràng cũng có thể xuất hiện dưới dạng tiêu chảy, đau bụng và nôn mửa. Bệnh nhẹ có thể tự khỏi, nhưng khi chuyển sang mãn tính thì bệnh nhân phải nhập viện điều trị.
Đi vệ sinh ra máu do bị polyp thực tràng
Bệnh này cũng khá phổ biến với những dấu hiệu như: đi vệ sinh ra máu, đau bụng, khó tiêu, đại tiện phân lỏng hoặc táo bón kéo dài,…Hầu hết các trường hợp ung thư đại tràng đều tiến triển từ bệnh polyp này. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm thì bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi.
Xem thêm chi tiết bài viết https://dakhoahoancautphcm.vn/5-benh-ly-khien-nhieu-nguoi-bi-di-ve-sinh-ra-mau.html
TIN HOT LIÊN QUAN
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999