Phụ nữ mang thai bị thoát vị đĩa đệm thường phải gánh chịu nhiều cơn đau hơn người bình thường. Đôi khi cơn đau có thể phát triển vượt qua tầm kiểm soát cùng với sức nặng của thai nhi nên gây ảnh hưởng nhiều hơn cho sinh hoạt cho mẹ bầu. Vậy thì thoát vị đĩa đệm có mang thai được không? Có gây nguy hiểm không? hãy tìm hiểu ngay trong bài viết bên dưới.
BỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CÓ MANG THAI ĐƯỢC KHÔNG?
Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng mà các đĩa đệm cột sống bị phồng, trượt hoặc vỡ ra khỏi vị trí ban đầu. Khi các đĩa đệm này bị tổn thương, các đốt sống sẽ ma sát trực tiếp với nhau dẫn đến chèn ép hệ thống dây thần kinh. Từ đó, bệnh có thể gây nên các cơn đau mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào tại cột sống. Tuy nhiên, thường xuất hiện ở lưng dưới (cột sống thắt lưng) và ở vị trí cổ (cột sống cổ). Cường độ của cơn đau cũng sẽ phụ thuộc vào khu vực bị ảnh hưởng, mức độ tổn thương và độ tuổi của người bệnh.
Bị thoát vị đĩa đệm có mang thai được không?
Qua các nghiên cứu cho thấy thì phụ nữ bị thoát vị đĩa đệm không hề gây ảnh hưởng đến kết quả có thai, bạn vẫn có thể có thai và sinh con bình thường. Tuy nhiên thì nó sẽ vất vả hơn trong suốt 9 tháng mang thai so với những bà mẹ khác.
Nhất là trong giai đoạn thai nhi phát triển ngày một lớn, tức là sức nặng của chúng gây áp lực cho vùng đĩa đệm càng cao, sẽ khiến tình bệnh tình càng nghiêm trọng hơn.
Do đó, để đảm bảo an toàn thì các bác sĩ có lời khuyên là nếu có điều kiện và thời gian thì chị em phụ nữ nên điều trị dứt điểm bệnh thoát vị đĩa đệm rồi hãy mang thai, điều này giúp cơ thể không bị áp lực đau từ 2 phía và cũng để giúp thai nhi phát triển trong điều kiện tốt nhất.
Thoát vị đĩa đệm có mang thai được không
Bị thoát vị đĩa đệm khi mang thai có thể gây nguy hiểm gì?
Dẫu biết rằng, thoát vị đĩa đệm không ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi, nhưng các chuyên gia thường khuyên chị em không nên mang thai khi đang điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm bởi nó có thể gây nguy hiểm như sau:
• Những cơn đau âm ỉ kéo dài do thoát vị đĩa đệm gây ra sẽ khiến cơ thể chị em phụ nữ cảm thấy khó chịu, khó khăn trong việc sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi, tạo cảm giác mệt mỏi hơn.
• Thoát vị đĩa đệm sẽ làm tăng sức ép lên vùng lưng, nếu chị em mang thai thì vùng lưng càng bị sức ép hơn do cân nặng tăng lên không kiểm soát được.
• Mang thai sẽ làm chậm tiến độ điều trị thoát vị đĩa đệm hơn, bởi khi mang thai bệnh nhân không được sử dụng thuốc tây, thuốc tiêm hoặc các loại thuốc giảm đau như những bệnh nhân bình thường. Dẫn đến tình trạng bệnh nặng hơn sau khi sinh, thậm chí ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
• Những cơn đau luôn xuất hiện mọi lúc mọi nơi khiến sức khỏe của bà bầu suy sút, gián tiếp tác động đến quá trình phát triển của bé.
NGƯỜI BỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CẦN LƯU Ý GÌ KHI MANG THAI ĐỂ KHÔNG NGUY HIỂM?
Sức khỏe mẹ bầu là điều vô cùng quan trọng, vì vậy nếu chị em nào có dự định mang thai, nhất là khi có bệnh thoát vị đĩa đệm thì cần duy trì và giữ sức khỏe ở trọng thái tốt nhất. Cụ thể:
Lưu ý trước khi có thai
►Tập thể dục thể thao: Chị em nên vận động ít nhất 30 phút mỗi ngày để làm cho sức khoẻ dẻo dai. Nhớ là nên lựa chọn những bài tập vừa với sức của bản thân và tránh những tư thế gây áp lực lên cột sống. Bên cạnh đó cũng cần hạn chế việc ngồi một chỗ cả ngày dài để hạn chế quá trình xơ cứng xương khớp.
►Có chế độ ăn uống khoa học: Người bị thoát vị đĩa đệm nên ăn đủ 5 nhóm chất dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, magie để giúp xương chắc khỏe hơn. Chị em nên tránh những đồ ăn có nhiều dầu mỡ, nội tạng động vật, đồ ăn đóng hộp, hay những thức ăn không rõ nguồn gốc. Vì nhóm đồ ăn này sẽ làm cho cơ thể bị mất kiểm soát và đĩa đệm lệch khỏi cột sống nhiều hơn.
Lưu ý trong quá trình mang thai
Để hạn chế những cơn đau của bệnh thoát vị đĩa đệm trong thời gian mang thai, thai phụ có thể thực hiện các phương pháp sau:
►Thực hiện Massage để giúp ức chế cơn đau tức thì, tuy nhiên chị em cần massage đúng cách để không làm tổn thương cột sống, khiến cho bệnh trở nên nặng hơn.
►Duy trì tư thế đứng thẳng để hạn chế sự tác động lên cột sống và hạn chế những cơn đau cho mẹ bầu.
►Mẹ bầu nên kiểm soát cân nặng hợp lý để cơ thể có thể kiểm soát, không gây áp lực lên cột sống.
►Cần thực hiện tắm nước ấm để làm cho mẹ bầu thấy thư giãn, xua tan đi những đau đớn do căn bệnh này mang lại.
►Khám thai theo định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ để có phương pháp điều trị đúng nếu bệnh trở nặng hơn.
CÁCH ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM KHI MANG THAI
Các bác sĩ sẽ áp dụng liệu pháp điều trị thoát vị đĩa đệm khi mang thai sao cho phù hợp với từng trường hợp bệnh lý từ nhẹ đến nặng.
⇒ Trong trường hợp bệnh nhẹ, các bác sĩ chủ yếu hướng dẫn bệnh nhân các bài tập vận động, nghỉ ngơi hợp lý, giữ tâm lý vui vẻ. Hoặc các bác sĩ cũng có thể kê một số thuốc bổ để giảm đau, kháng viêm, giúp người bệnh đỡ khó chịu hơn.
⇒ Trong trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị một số liệu pháp điều trị can thiệp. Đôi khi bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân theo dõi cho đến khi em bé chào đời. Điều này có thể đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Sau khi sinh con, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra và tiến hành điều trị bằng các phương pháp như châm cứu, massage nhẹ nhàng,… và không quên kết hợp với việc luyện tập thể dục nhẹ nhàng để khắc phục các cơn đau.
Xem thêm chi tiết bài viết tại: https://dakhoahoancautphcm.vn/thoat-vi-dia-dem-co-mang-thai-duoc-khong-co-gay-nguy-hiem-khong.html
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
BỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CÓ MANG THAI ĐƯỢC KHÔNG?
Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng mà các đĩa đệm cột sống bị phồng, trượt hoặc vỡ ra khỏi vị trí ban đầu. Khi các đĩa đệm này bị tổn thương, các đốt sống sẽ ma sát trực tiếp với nhau dẫn đến chèn ép hệ thống dây thần kinh. Từ đó, bệnh có thể gây nên các cơn đau mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào tại cột sống. Tuy nhiên, thường xuất hiện ở lưng dưới (cột sống thắt lưng) và ở vị trí cổ (cột sống cổ). Cường độ của cơn đau cũng sẽ phụ thuộc vào khu vực bị ảnh hưởng, mức độ tổn thương và độ tuổi của người bệnh.
Bị thoát vị đĩa đệm có mang thai được không?
Qua các nghiên cứu cho thấy thì phụ nữ bị thoát vị đĩa đệm không hề gây ảnh hưởng đến kết quả có thai, bạn vẫn có thể có thai và sinh con bình thường. Tuy nhiên thì nó sẽ vất vả hơn trong suốt 9 tháng mang thai so với những bà mẹ khác.
Nhất là trong giai đoạn thai nhi phát triển ngày một lớn, tức là sức nặng của chúng gây áp lực cho vùng đĩa đệm càng cao, sẽ khiến tình bệnh tình càng nghiêm trọng hơn.
Do đó, để đảm bảo an toàn thì các bác sĩ có lời khuyên là nếu có điều kiện và thời gian thì chị em phụ nữ nên điều trị dứt điểm bệnh thoát vị đĩa đệm rồi hãy mang thai, điều này giúp cơ thể không bị áp lực đau từ 2 phía và cũng để giúp thai nhi phát triển trong điều kiện tốt nhất.
Thoát vị đĩa đệm có mang thai được không
Bị thoát vị đĩa đệm khi mang thai có thể gây nguy hiểm gì?
Dẫu biết rằng, thoát vị đĩa đệm không ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi, nhưng các chuyên gia thường khuyên chị em không nên mang thai khi đang điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm bởi nó có thể gây nguy hiểm như sau:
• Những cơn đau âm ỉ kéo dài do thoát vị đĩa đệm gây ra sẽ khiến cơ thể chị em phụ nữ cảm thấy khó chịu, khó khăn trong việc sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi, tạo cảm giác mệt mỏi hơn.
• Thoát vị đĩa đệm sẽ làm tăng sức ép lên vùng lưng, nếu chị em mang thai thì vùng lưng càng bị sức ép hơn do cân nặng tăng lên không kiểm soát được.
• Mang thai sẽ làm chậm tiến độ điều trị thoát vị đĩa đệm hơn, bởi khi mang thai bệnh nhân không được sử dụng thuốc tây, thuốc tiêm hoặc các loại thuốc giảm đau như những bệnh nhân bình thường. Dẫn đến tình trạng bệnh nặng hơn sau khi sinh, thậm chí ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
• Những cơn đau luôn xuất hiện mọi lúc mọi nơi khiến sức khỏe của bà bầu suy sút, gián tiếp tác động đến quá trình phát triển của bé.
NGƯỜI BỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CẦN LƯU Ý GÌ KHI MANG THAI ĐỂ KHÔNG NGUY HIỂM?
Sức khỏe mẹ bầu là điều vô cùng quan trọng, vì vậy nếu chị em nào có dự định mang thai, nhất là khi có bệnh thoát vị đĩa đệm thì cần duy trì và giữ sức khỏe ở trọng thái tốt nhất. Cụ thể:
Lưu ý trước khi có thai
►Tập thể dục thể thao: Chị em nên vận động ít nhất 30 phút mỗi ngày để làm cho sức khoẻ dẻo dai. Nhớ là nên lựa chọn những bài tập vừa với sức của bản thân và tránh những tư thế gây áp lực lên cột sống. Bên cạnh đó cũng cần hạn chế việc ngồi một chỗ cả ngày dài để hạn chế quá trình xơ cứng xương khớp.
►Có chế độ ăn uống khoa học: Người bị thoát vị đĩa đệm nên ăn đủ 5 nhóm chất dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, magie để giúp xương chắc khỏe hơn. Chị em nên tránh những đồ ăn có nhiều dầu mỡ, nội tạng động vật, đồ ăn đóng hộp, hay những thức ăn không rõ nguồn gốc. Vì nhóm đồ ăn này sẽ làm cho cơ thể bị mất kiểm soát và đĩa đệm lệch khỏi cột sống nhiều hơn.
Lưu ý trong quá trình mang thai
Để hạn chế những cơn đau của bệnh thoát vị đĩa đệm trong thời gian mang thai, thai phụ có thể thực hiện các phương pháp sau:
►Thực hiện Massage để giúp ức chế cơn đau tức thì, tuy nhiên chị em cần massage đúng cách để không làm tổn thương cột sống, khiến cho bệnh trở nên nặng hơn.
►Duy trì tư thế đứng thẳng để hạn chế sự tác động lên cột sống và hạn chế những cơn đau cho mẹ bầu.
►Mẹ bầu nên kiểm soát cân nặng hợp lý để cơ thể có thể kiểm soát, không gây áp lực lên cột sống.
►Cần thực hiện tắm nước ấm để làm cho mẹ bầu thấy thư giãn, xua tan đi những đau đớn do căn bệnh này mang lại.
►Khám thai theo định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ để có phương pháp điều trị đúng nếu bệnh trở nặng hơn.
CÁCH ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM KHI MANG THAI
Các bác sĩ sẽ áp dụng liệu pháp điều trị thoát vị đĩa đệm khi mang thai sao cho phù hợp với từng trường hợp bệnh lý từ nhẹ đến nặng.
⇒ Trong trường hợp bệnh nhẹ, các bác sĩ chủ yếu hướng dẫn bệnh nhân các bài tập vận động, nghỉ ngơi hợp lý, giữ tâm lý vui vẻ. Hoặc các bác sĩ cũng có thể kê một số thuốc bổ để giảm đau, kháng viêm, giúp người bệnh đỡ khó chịu hơn.
⇒ Trong trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị một số liệu pháp điều trị can thiệp. Đôi khi bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân theo dõi cho đến khi em bé chào đời. Điều này có thể đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Sau khi sinh con, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra và tiến hành điều trị bằng các phương pháp như châm cứu, massage nhẹ nhàng,… và không quên kết hợp với việc luyện tập thể dục nhẹ nhàng để khắc phục các cơn đau.
Xem thêm chi tiết bài viết tại: https://dakhoahoancautphcm.vn/thoat-vi-dia-dem-co-mang-thai-duoc-khong-co-gay-nguy-hiem-khong.html
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999