[size=32]Gạo lứt " cứu tinh " của người bệnh tiểu đường[/size]
Người bệnh tiểu đường có nên ăn gạo lứt thay thế gạo trắng không? Công dụng của gạo lứt đối với người bệnh tiểu đường như thế nào ? Những lưu ý khi sử dụng gạo lứt cho người tiểu đường . Hãy cùng đại lý gạo TP HCM tìm hiểu ngay sau bài chia sẻ dưới đây nhé !
1. Bệnh tiểu đường nguyên nhân do đâu ?
2. Vì sao bệnh nhân tiểu đường không nên ăn gạo trắng?
Trong nhóm các loại thực phẩm chứa tinh bột, gạo trắng được liệt kê vào loại có chứa hàm lượng tinh bột và tỷ lệ đường cao, nguy cơ tăng đường huyết sau khi ăn là điều khó có thể tránh khỏi. Nên chúng được đưa vào danh sách những thực phẩm nguy hiểm cho người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, vì điều này loại bỏ hoàn toàn cơm trắng hay tinh bột ra khỏi khẩu phần ăn của bệnh nhân tiểu đường thì hoàn toàn sai lầm bởi điều này có thể dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khoẻ khác.
Nguyên nhân việc kiêng hoàn toàn ăn tinh bột như vậy có khả năng khiến cho cơ thể bị hạ đường huyết, thậm chí có thể gây ra hôn mê và tử vong. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường là lựa chọn và bổ sung những loại thực phẩm có thể thay thế được cơm mà vẫn đảm bảo đường huyết được duy trì ở mức ổn định, cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.
3. Công dụng của việc ăn gạo lứt với bệnh nhân tiểu đường
Theo nghiên cứu, gạo trắng thông thường có chỉ số đường huyết là 73 ( trên thang tính 100) , thuộc nhóm thực phẩm có chỉ số đường cao do đó không được khuyến khích sử dụng cho bệnh nhân tiểu đường. Còn ở các loại gạo lứt, chỉ số đường là 68 thuộc loại trung bình nên việc sử dụng gạo lứt để cung cấp tinh bột, phục vụ cho hoạt động sống của con người được các chuyên gia khuyên dùng hơn gạo trắng.
Tham khảo>>> Gạo lứt đỏ huyết rồng - thực phẩm vàng cho sức khỏe
Gạo lứt chứa hàm lượng chất xơ cao hơn so với gạo trắng nhờ đó làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu, giữ được mức đường trong máu không bị tăng đột ngột sau bữa ăn, mà tiêu hóa và hấp thu từ từ, giữ cho lượng đường ổn định.
Đồng thời, chất xơ còn giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra lâu hơn, cơn đói đến chậm hơn, giảm cảm giác thèm ăn. Nhờ đó, cơ thể hạn chế được việc dung nạp nhiều thức ăn, tình trạng cân nặng được ổn định, tránh được việc thừa cân, hạn chế được nguy cơ tăng đường huyết.
Trong gạo lứt có chứa chất xơ hòa tan giúp giảm lượng cholesterol xấu và tăng cường cholesterol có lợi cho cơ thể.
Magiê có trong gạo lứt khá cao sẽ giúp bài tiết Insulin và glucose cũng như cân bằng các chức năng của não bộ từ đó bệnh tiểu đường sẽ được ổn định.
Bên cạnh đó chứa các vitamin nhóm B và các khoáng chất đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa glucozơ, không chỉ vậy các thành phần dinh dưỡng trong gạo lứt còn có nhiều tác dụng trong việc tăng cường miễn dịch ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra với bệnh nhân tiểu đường như biến chứng và tim mạch, đột quỵ, ung thư,...
Người bệnh tiểu đường có nên ăn gạo lứt thay thế gạo trắng không? Công dụng của gạo lứt đối với người bệnh tiểu đường như thế nào ? Những lưu ý khi sử dụng gạo lứt cho người tiểu đường . Hãy cùng đại lý gạo TP HCM tìm hiểu ngay sau bài chia sẻ dưới đây nhé !
1. Bệnh tiểu đường nguyên nhân do đâu ?
- Thiếu hụt insulin trong quá trình chuyển hóa đường, dẫn đến tăng lượng đường huyết.
- Chế độ ăn uống không khoa học: sử dụng quá nhiều các loại thực phẩm chứa hàm lượng đường cao, nhiều chất béo, chất đạm khiến cơ thể không chuyển hóa hết buộc phải " tống" ra ngoài.
- Lười vận động: Khiến cơ thể tích tụ nhiều calo dẫn đến dư thừa, làm cho cơ thể kháng lại Insulin.
2. Vì sao bệnh nhân tiểu đường không nên ăn gạo trắng?
Trong nhóm các loại thực phẩm chứa tinh bột, gạo trắng được liệt kê vào loại có chứa hàm lượng tinh bột và tỷ lệ đường cao, nguy cơ tăng đường huyết sau khi ăn là điều khó có thể tránh khỏi. Nên chúng được đưa vào danh sách những thực phẩm nguy hiểm cho người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, vì điều này loại bỏ hoàn toàn cơm trắng hay tinh bột ra khỏi khẩu phần ăn của bệnh nhân tiểu đường thì hoàn toàn sai lầm bởi điều này có thể dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khoẻ khác.
Nguyên nhân việc kiêng hoàn toàn ăn tinh bột như vậy có khả năng khiến cho cơ thể bị hạ đường huyết, thậm chí có thể gây ra hôn mê và tử vong. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường là lựa chọn và bổ sung những loại thực phẩm có thể thay thế được cơm mà vẫn đảm bảo đường huyết được duy trì ở mức ổn định, cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.
3. Công dụng của việc ăn gạo lứt với bệnh nhân tiểu đường
Theo nghiên cứu, gạo trắng thông thường có chỉ số đường huyết là 73 ( trên thang tính 100) , thuộc nhóm thực phẩm có chỉ số đường cao do đó không được khuyến khích sử dụng cho bệnh nhân tiểu đường. Còn ở các loại gạo lứt, chỉ số đường là 68 thuộc loại trung bình nên việc sử dụng gạo lứt để cung cấp tinh bột, phục vụ cho hoạt động sống của con người được các chuyên gia khuyên dùng hơn gạo trắng.
Tham khảo>>> Gạo lứt đỏ huyết rồng - thực phẩm vàng cho sức khỏe
Gạo lứt chứa hàm lượng chất xơ cao hơn so với gạo trắng nhờ đó làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu, giữ được mức đường trong máu không bị tăng đột ngột sau bữa ăn, mà tiêu hóa và hấp thu từ từ, giữ cho lượng đường ổn định.
Đồng thời, chất xơ còn giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra lâu hơn, cơn đói đến chậm hơn, giảm cảm giác thèm ăn. Nhờ đó, cơ thể hạn chế được việc dung nạp nhiều thức ăn, tình trạng cân nặng được ổn định, tránh được việc thừa cân, hạn chế được nguy cơ tăng đường huyết.
Trong gạo lứt có chứa chất xơ hòa tan giúp giảm lượng cholesterol xấu và tăng cường cholesterol có lợi cho cơ thể.
Magiê có trong gạo lứt khá cao sẽ giúp bài tiết Insulin và glucose cũng như cân bằng các chức năng của não bộ từ đó bệnh tiểu đường sẽ được ổn định.
Bên cạnh đó chứa các vitamin nhóm B và các khoáng chất đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa glucozơ, không chỉ vậy các thành phần dinh dưỡng trong gạo lứt còn có nhiều tác dụng trong việc tăng cường miễn dịch ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra với bệnh nhân tiểu đường như biến chứng và tim mạch, đột quỵ, ung thư,...