[size=48]Gạo ST25 bị “ hớt tay trên” bản quyền ở Mỹ? [/size]
Trong những ngày qua, dư luận đang xôn xao vụ việc giống gạo ST24, ST25 bị 4 doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bản quyền thương hiệu tại Mỹ. Điều này sẽ dấy lên những lo ngại cho các thương hiệu Việt dễ dàng bị " cướp trắng" do thiếu sự quan tâm trong vấn đề sở hữu trí tuệ.
Xem thêm >>> Mua gạo ST25 online, giao gạo tận nhà
Gạo ST25 không phải là thương hiệu đầu tiên về duy nhất rơi vào cuộc chiến tranh giành thương hiệu . Trước đó, các ông lớn như: cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, kẹo dừa bến tre, nước mắm Nha Trang, tỏi Lý Sơn..... Cũng đành phải ngậm ngùi bị cướp trắng thương hiệu do các doanh nghiệp Việt còn lơ là và chủ quan trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chưa có nhiều sự đầu tư và quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ.
Việc bảo vệ thương hiệu chính là bảo vệ giá trị cạnh tranh của chính doanh nghiệp mình và đảm bảo quyền lợi ích của khách hàng. Các vụ việc trên đã gióng lên hồi chuông cảnh báo cho các doanh nghiệp còn đang chậm trễ trong vấn đề đăng ký bảo hộ sản phẩm sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp cần phải chủ động hơn trong việc phải đăng ký bảo hộ sở hữu thương hiệu của mình tại một số thị trường xuất khẩu trọng điểm để không đi lại vết xe đỗ của các đơn vị đi trước
Việc 4 doanh nghiệp trên đã đăng ký sở hữu các nhãn hiệu đó tại Mỹ, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất khẩu mặt hàng gạo ST25 chính hãng tại thị trường này sẽ không được sử dụng lại nhãn hiệu đó.
Nếu vẫn cứ đưa gạo ST25 vào thị trường này thì sản phẩm cũng trở thành hàng giả, hàng nhái. Ở một tình huống tệ hơn, DN có thể phải bỏ ra một khoản tiền không hề nhỏ để “chuộc” lại tên mình nếu không muốn cơ hội kinh doanh ở các nước này bị mất vĩnh viễn.
Sau vụ việc các thương hiệu việc bị tranh giành thương hiệu một cách trắng trợn. Để bảo vệ quyền sở hữu thương hiệu của mình, doanh nghiệp cần phải chủ động rà soát và đăng ký sớm các quyền sở hữu trí tuệ tại nước sở theo quy định. Đặc biệt cần lưu ý bảo hộ: nhãn hiệu (thương hiệu), kiểu dáng, sáng chế, giải pháp hữu ích. Khi phát hiện quyền sở hữu trí tuệ của mình bị mất, cần nhanh chóng nghiên cứu thu thập chứng cứ, nộp đơn phản đối, hủy bỏ hoặc đình chỉ hiệu lực quyền sở hữu trí tuệ.
Trong những ngày qua, dư luận đang xôn xao vụ việc giống gạo ST24, ST25 bị 4 doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bản quyền thương hiệu tại Mỹ. Điều này sẽ dấy lên những lo ngại cho các thương hiệu Việt dễ dàng bị " cướp trắng" do thiếu sự quan tâm trong vấn đề sở hữu trí tuệ.
[size=32]1. Gạo ST25 và nhiều thương hiệu Việt Nam bị " tranh giành" [/size]
Các DN Việt Nam còn rất thờ ơ với việc đăng ký bảo hộ thương hiệu tại các thị trường nước ngoài để rồi một ngày tá hỏa đã có DN khác đăng ký “cướp” mất tên thương hiệu.Xem thêm >>> Mua gạo ST25 online, giao gạo tận nhà
Gạo ST25 không phải là thương hiệu đầu tiên về duy nhất rơi vào cuộc chiến tranh giành thương hiệu . Trước đó, các ông lớn như: cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, kẹo dừa bến tre, nước mắm Nha Trang, tỏi Lý Sơn..... Cũng đành phải ngậm ngùi bị cướp trắng thương hiệu do các doanh nghiệp Việt còn lơ là và chủ quan trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chưa có nhiều sự đầu tư và quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ.
Việc bảo vệ thương hiệu chính là bảo vệ giá trị cạnh tranh của chính doanh nghiệp mình và đảm bảo quyền lợi ích của khách hàng. Các vụ việc trên đã gióng lên hồi chuông cảnh báo cho các doanh nghiệp còn đang chậm trễ trong vấn đề đăng ký bảo hộ sản phẩm sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp cần phải chủ động hơn trong việc phải đăng ký bảo hộ sở hữu thương hiệu của mình tại một số thị trường xuất khẩu trọng điểm để không đi lại vết xe đỗ của các đơn vị đi trước
[size=32]2. Thông tin 5 hồ sơ đã đăng ký thương hiệu gạo ST25 [/size]
Theo những nguồn tin mới nhất, gạo Việt Nam ngon nhất thế giới ST25 đã bị 4 doanh nghiệp đã và đang đề xuất để được cấp bảng quyền thương hiệu tại Mỹ với 5 nhãn hiệu. Cụ thể là:- Thứ nhất là nhãn hiệu " The world's best rice gao thom ST25 dac san Soc Trang ngon nhat the gioi 100% tu nhien khong beo phi - khong tieu duong ", đăng ký ngày 22.10.
- Thứ hai là nhãn hiệu “ ST25 ” do đơn vị I&T enterprise, Inc. Corporation đăng ký vào ngày 18.6.2020
- Thứ ba là nhãn hiệu “ ST25” do đơn vị TTM International Inc. Corporation đăng ký vào ngày 10.8.2020
- Thứ 4 là nhãn hiệu “ No.1 Vietnam ST25 rice the world's best rice " do Transworld Foods, Inc. Corporation đăng ký ngày 31.7.2020
- Thứ 5 là nhãn hiệu " Vietnam's ST25 rice, dac san Soc Trang " do Transworld Foods, Inc. Corporation vào ngày 1.9.2020
Việc 4 doanh nghiệp trên đã đăng ký sở hữu các nhãn hiệu đó tại Mỹ, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất khẩu mặt hàng gạo ST25 chính hãng tại thị trường này sẽ không được sử dụng lại nhãn hiệu đó.
Nếu vẫn cứ đưa gạo ST25 vào thị trường này thì sản phẩm cũng trở thành hàng giả, hàng nhái. Ở một tình huống tệ hơn, DN có thể phải bỏ ra một khoản tiền không hề nhỏ để “chuộc” lại tên mình nếu không muốn cơ hội kinh doanh ở các nước này bị mất vĩnh viễn.
[size=32]3. Doanh nghiệp phải tự ý thức và chủ động bảo thương hiệu[/size]
Hiện nay, có rất nhiều đơn vị chỉ tập trung vào hình thành và phát triển doanh nghiệp, sản phẩm mà quên lãng đi việc phải đăng ký quyền bảo vệ và sở hữu trí tuệ.Sau vụ việc các thương hiệu việc bị tranh giành thương hiệu một cách trắng trợn. Để bảo vệ quyền sở hữu thương hiệu của mình, doanh nghiệp cần phải chủ động rà soát và đăng ký sớm các quyền sở hữu trí tuệ tại nước sở theo quy định. Đặc biệt cần lưu ý bảo hộ: nhãn hiệu (thương hiệu), kiểu dáng, sáng chế, giải pháp hữu ích. Khi phát hiện quyền sở hữu trí tuệ của mình bị mất, cần nhanh chóng nghiên cứu thu thập chứng cứ, nộp đơn phản đối, hủy bỏ hoặc đình chỉ hiệu lực quyền sở hữu trí tuệ.