Là một thiết bị gia dụng đang được nhiều gia đình ưa chuộng nhất hiện nay, tủ sấy quần áo ngày càng khẳng định được những lợi ích cũng như hiệu quả hoạt động mà nó mang lại. Tuy nhiên, thiết bị này hẳn vẫn còn khá xa lạ với một số gia đình. Vậy thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về tủ sấy quần áo trog bài viết dưới đây nhé!
Tủ sấy quần áo hiện nay là một vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình vào mùa ẩm ướt nồm trời. Vì giá thành của nó khá là rẻ so với máy sấy nên được hầu hết các gia đình tin dùng và mua sử dụng.
Một vài loại tủ sấy cao cấp có thể được trang bị thêm điều khiển từ xa, hẹn giờ và tia UV giúp tiêu diệt vi khuẩn, ẩm mốc trên quần áo một cách dễ dàng.
Thời gian sấy trung mình của một mẻ quần áo là từ 10 đến 15 kg trong vòng 1- 2 tiếng tuỳ vào độ ẩm cũng như độ dày của quần áo. Tuy nhiên, hầu hết các tủ sấy đều có chức năng hẹn giờ nên bạn chỉ cần bật lên và máy sẽ tự hoạt động hoặc tự ngắt khi hết thời gian. Trong thời gian này, mọi người có thể làm việc khác tùy ý mà không cần quan tâm đến chúng.
>>Xem thêm: Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng tủ sấy quần áo chi tiết
Nếu bạn đang nghĩ rằng tủ sấy quần áo tốn nhiều điện thì đừng bỏ qua bài viết này nhé: Tủ sấy quần áo có tốn nhiều điện như bạn nghĩ?
Bước 1: Cắm điện làm ấm tủ
Nhiều bạn không để ý cho thẳng quần áo ẩm vào rồi mới cắm điện tủ sấy. Nếu làm như vậy sẽ làm tăng thời gian làm khô quần áo và gây ra tốn điện hơn. Theo kinh nghiệm sử dụng của chúng tôi, bạn nên bật tủ trước khoảng 5 phút để làm nóng máy và khoang sấy.
Bước 2: Treo vừa đủ quần áo vào tủ
Với mỗi loại tủ sấy quần áo khác nhau thì công suất sẽ khác nhau do đó bạn nên tuân thủ hướng dẫn từ nhà sản xuất cho ít hơn so với khối lượng quy định. Và mẹo nhỏ là nên để quần áo ẩm thưa nhau một chút sẽ giúp chúng nhanh khô và giúp tiết kiệm điện.
Bước 3: Hẹn giờ sấy
Trung bình một mẻ sấy quần áo sẽ mất khoảng 1 -2 tiếng. Nên tuỳ vào độ dày, chất liệu của quần áo thì bạn hãy tăng và giảm một chút cho vừa phải. Không nên để quá lâu sẽ khiến làm hỏng vải quần áo.
Bước 4: Để quần áo nguội và cất vào tủ
Mình thấy nhiều bạn quần áo sấy khô xong cất ngay vào tủ. Làm như vậy sẽ khiến quần áo bị hấp hơi. Bạn nên để nguội rồi mới cất vào tủ sẽ giúp quần áo khô và thơm lâu hơn.
Tủ sấy quần áo là gì?
Tủ sấy quần áo là một tủ lắp ghép bao gồm 2 thành phần chính là khung vải và máy sấy mini. Tác dụng chính của tủ sấy là giúp hong khô, làm ấm, làm khô quần áo ẩm ướt.Tủ sấy quần áo hiện nay là một vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình vào mùa ẩm ướt nồm trời. Vì giá thành của nó khá là rẻ so với máy sấy nên được hầu hết các gia đình tin dùng và mua sử dụng.
Nguyên lý hoạt động của tủ sấy quần áo
Mặc dù, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại tủ sấy quần áo khác nhau nhưng nhìn chung chúng đều hoạt động trên một nguyên lý đó là đối lưu nhiệt. Tức là khung vải giúp chúng ta treo quần áo ẩm lên trên đó và phía dưới có một bộ phận là củ sấy có chức năng thổi hơi nóng lên giúp làm khô quần áo.Một vài loại tủ sấy cao cấp có thể được trang bị thêm điều khiển từ xa, hẹn giờ và tia UV giúp tiêu diệt vi khuẩn, ẩm mốc trên quần áo một cách dễ dàng.
Thời gian sấy trung mình của một mẻ quần áo là từ 10 đến 15 kg trong vòng 1- 2 tiếng tuỳ vào độ ẩm cũng như độ dày của quần áo. Tuy nhiên, hầu hết các tủ sấy đều có chức năng hẹn giờ nên bạn chỉ cần bật lên và máy sẽ tự hoạt động hoặc tự ngắt khi hết thời gian. Trong thời gian này, mọi người có thể làm việc khác tùy ý mà không cần quan tâm đến chúng.
>>Xem thêm: Hướng dẫn lắp đặt và sử dụng tủ sấy quần áo chi tiết
Các tiêu chí chọn mua tủ sấy quần áo
Để chọn mua được một chiếc tủ sấy quần áo tốt và ưng ý cho gia đình mình, bạn có thể tham khảo một vài tiêu chí dưới đây:- Giá thành: hầu hết các loại tủ sấy quần áo hiện nay có mức giá dưới 2 triệu đồng, khá phù hợp với mức thu nhập của nhiều gia đình.
- Công suất: thường thì tủ sấy có công suất trung bình là 1000W với khả năng sấy cùng lúc 10 – 15 kg rất phù hợp với gia đình 4 người.
- Công nghệ sấy: công nghệ sấy chung của tủ sấy quần áo đều là đối lưu nhiệt, giúp quần áo được làm khô nhanh mà không ảnh hưởng đến chất liệu vải nên mọi người hoàn toàn có thể yên tâm.
- Màu sắc: có khá ít màu sắc để bạn lựa chọn nên tuỳ sở thích bạn có thể chọn cho mình màu ưng ý.
Nếu bạn đang nghĩ rằng tủ sấy quần áo tốn nhiều điện thì đừng bỏ qua bài viết này nhé: Tủ sấy quần áo có tốn nhiều điện như bạn nghĩ?
Làm thế nào để sấy quần áo với tủ sấy an toàn?
Các bước dưới đây sẽ giúp bạn sấy khô quần áo an toàn và tiết kiệm điện năng nhất có thể.Bước 1: Cắm điện làm ấm tủ
Nhiều bạn không để ý cho thẳng quần áo ẩm vào rồi mới cắm điện tủ sấy. Nếu làm như vậy sẽ làm tăng thời gian làm khô quần áo và gây ra tốn điện hơn. Theo kinh nghiệm sử dụng của chúng tôi, bạn nên bật tủ trước khoảng 5 phút để làm nóng máy và khoang sấy.
Bước 2: Treo vừa đủ quần áo vào tủ
Với mỗi loại tủ sấy quần áo khác nhau thì công suất sẽ khác nhau do đó bạn nên tuân thủ hướng dẫn từ nhà sản xuất cho ít hơn so với khối lượng quy định. Và mẹo nhỏ là nên để quần áo ẩm thưa nhau một chút sẽ giúp chúng nhanh khô và giúp tiết kiệm điện.
Bước 3: Hẹn giờ sấy
Trung bình một mẻ sấy quần áo sẽ mất khoảng 1 -2 tiếng. Nên tuỳ vào độ dày, chất liệu của quần áo thì bạn hãy tăng và giảm một chút cho vừa phải. Không nên để quá lâu sẽ khiến làm hỏng vải quần áo.
Bước 4: Để quần áo nguội và cất vào tủ
Mình thấy nhiều bạn quần áo sấy khô xong cất ngay vào tủ. Làm như vậy sẽ khiến quần áo bị hấp hơi. Bạn nên để nguội rồi mới cất vào tủ sẽ giúp quần áo khô và thơm lâu hơn.