Vai trò của procurement trong hoạt động của doanh nghiệp bạn phải biết

  • #1
Chiến lược phát triển của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở Marketing mà còn thể hiện ở Procurement. Nếu không có Purchasing thì chắc chắn hoạt động của doanh nghiệp sẽ khó để vận hành trơn tru. Vậy, Procurement là gì? Vai trò ra sao? Hãy cùng chúng tôi khám phá trong bài viết dưới đây nhé!
Vai trò của procurement trong hoạt động của doanh nghiệp bạn phải biết -kIt8-LTnhSZrAz7DYiNe9t0V9TTqUxo3Wrycc5M6VrDdOXj7oDbnDMGcJfudOEys_8t56IxA0jyZC9C7LUsNHIiT9VsWh9IUoJP5Ps2qh2uZwWNUnzd2judCUdaYbRb9SJJHjQAZ_JMMUAQLQ

Procurement là gì?

Procurement có thể hiểu là “sự thu mua”. Hiểu một cách đơn giản, Procurement là công việc bao gồm một loạt những hoạt động và quy trình cần thiết để có được sản phẩm/ dịch vụ cần thiết từ những nhà cung cấp chất lượng với mức giá tốt nhất. Những dịch vụ này bao gồm: nguyên liệu, thiết bị, dịch vụ, vật tư, đồ đạc,… phục vụ cho quá trình sản xuất.
Ngoài ra, Procurement còn được hiểu là quá trình lập kế hoạch, xây dựng chiến lược, duy trì hoạt động mua hàng của một doanh nghiệp. Các công việc này sẽ được thực hiện bởi  nhân viên Procurement trong doanh nghiệp. Việc chi tiêu của nhân viên Procurement hợp lý sẽ tác động  đến giá thành dịch vụ, ảnh hưởng đến  chi phí của chuỗi cung ứng. Cho nên, nhân viên Procurement cần có trách nhiệm đảm bảo số lượng và chất lượng của dịch vụ.
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm mua hàng

Vai trò của procurement trong hoạt động của doanh nghiệp hiện nay

Procurement được coi là phần cốt lõi của một doanh nghiệp. Nó có các vai trò như sau:
Giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp
Giúp tăng doanh thu cho doanh nghiệp
Giúp doanh nghiệp có được những hàng hóa chất lượng với giá thành thấp nhất
Giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Giúp thể hiện sứ mệnh của một doanh nghiệp

Procurement hoạt động ở lĩnh vực nào?

Procurement hoạt động đa dạng các lĩnh vực, phổ biến  là nhà hàng, khách sạn hoặc các sàn thương mại điện tử.

Những công việc cơ bản của một nhân viên Procurement

Tiếp nhận hàng hóa từ các bộ phận khác.
Sắp xếp, phân loại hàng hóa theo một thứ tự ưu tiên để việc vận hành diễn ra trơn tru.
Tìm kiếm, so sánh và đánh giá năng lực từ những nhà cung cấp trên thị trường.
Liên hệ nhà cung cấp để lấy những thông tin về mặt hàng như: giá cả, chất lượng, loại sản phẩm,..
Khảo sát, tham quan nơi sản xuất và trưng bày sản phẩm của các nhà cung cấp.
Tham gia triển lãm, hội trợ, chương trình,… nhằm tìm kiếm sản phẩm.
So sánh, phân tích để lựa chọn đơn vị cung ứng phù hợp.
Thương thảo và ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp.
Quản lý chi tiêu thanh toán tiền hàng hóa.
Giám sát tiến độ vận chuyển hàng hóa.
Kiểm soát chất lượng và số lượng hàng hóa theo hợp đồng.
Yêu cầu bồi thường nếu sai sót.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter -  Dịch vụ tuyển dụng cao cấp(HRchannel)
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Quyền trong diễn đàn này
You cannot reply to topics in this forum