Tiểu dắt gây ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe lên trẻ khi trẻ liên tục muốn đi vệ sinh. Thông thường, tiểu dắt sẽ kéo dài trong vài ngày và tự khỏi, nhưng nếu tình trạng này không thuyên giảm mà còn kéo dài thêm sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển và tăng trưởng ở trẻ.
Tiểu dắt ở trẻ em là như thế nào?
Tiểu dắt ở trẻ em là như thế nào?
Vì vậy, phụ huynh cần nên lưu ý tới những cử chỉ bất thường và cần có phương hướng điều trị sớm để không ảnh hưởng nặng nề đến trẻ về sau. Ở một người sẽ đi tiểu từ 4-8 lần trong ngày. Nếu con số này vượt mức hoặc là gia tăng vào ban đêm thì khá là nguy hiểm cho bé.
Khi trẻ em đi tiểu rắt thường có những biểu hiện sau:
+Tăng cảm giác mắc tiểu, trẻ không thể kiểm soát lượng nước tiểu của mình.
+Bị đau khi đi tiểu, nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ, thậm chí có thể có cục máu đông.
+Đau bụng dưới, vùng lưng hông, bàng quang căng tức, khó tiểu , trẻ mệt mỏi, chán ăn, thường xuyên quấy khóc.
+Một số trẻ có thể sốt cao, nước tiểu đục hoặc đổi màu, sút cân, tiểu nhiều về đêm.
NGUYÊN NHÂN GÂY TIỂU DẮT Ở TRẺ EM LÀ GÌ?
Tình trạng đái dắt ở trẻ sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến tâm lý cũng như là sinh hoạt của bé trong ngày, khi trẻ đòi đi tiểu liên tục, nếu tình trạng kéo dài sẽ gây hại đến tăng trưởng và phát triển của trẻ.
Do đó, khi phát hiện trẻ bị đái dắt, phụ huynh cần có phương hướng điều trị bệnh sớm. Trẻ bị đái dắt có thể đến từ nguyên nhân sinh lý hoặc nguyên nhân bệnh lý.
Tiểu dắt ở trẻ được chia làm 2 nguyên nhân chính , cụ thể như sau”
Tiểu dắt do sinh lý
+Ăn quá nhiều cháo, uống nhiều nước hay sữa dẫn đến nhiều nước trong người khiến cho trẻ có hiện tượng đi tiểu nhiều lần.
+Bé ăn quá nhiều món ngọt như là bánh ngọt, nước mía, nước dừa, nước ngô,... Những món này sẽ có tác dụng lợi tiểu, kích thích trẻ đi tiểu nhiều, bên cạnh đó nếu ăn nhiều đồ ngọt, thận sẽ tăng cường đào thải lượng đường dư thừa dẫn đến tiểu nhiều.
+Vài phụ huynh thường cho trẻ uống sữa vào ban đêm trước khi ngủ vì vậy dẫn đến hiện tượng tiểu đêm nhiều lần ở trẻ.
+Do trẻ thường xuyên bị bố mẹ mắng khi đi tiểu nhiều lần khiến bé nảy sinh tâm lý sợ hãi dẫn đến tiểu rắt.
+Trẻ bị nóng trong người
Khi gặp những trường hợp này, phụ huynh không cần lo lắng quá vì đây là những nhu cầu sinh lý bình thường cho nên sẽ tự khỏi sau một vài ngày và không cần điều trị.
Nguyên nhân tiểu dắt ở trẻ nhỏ là gì?
Nguyên nhân tiểu dắt ở trẻ nhỏ là gì?
Tiểu dắt do bệnh lý
+Viêm đường tiết niệu ở trẻ em cũng là môt trong những tác nhân dẫn đến tình trạng đái dắt ở trẻ em. Vi khuẩn E.Coli là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng viêm đường tiết niệu. Ở bé gái, do cấu trúc niệu đạo ngắn, hơn nữa, lỗ tiểu lại gần với hậu môn nên nguy cơ mắc bệnh thường cao hơn so với bé trai.
+Dài hẹp bao quy đầu là tình trạng thường xảy ra ở trẻ em, do da ở vùng bao quy đầu bó chặt lại toàn bộ quy đầu, không thể lộn lại khi cương dương. Đây là một trong những tác nhân dẫn đến tình trạng đái dắt ở trẻ nhỏ. Điển hình nhất ở bé trai là do viêm bao quy đầu, bàng quang và dài hẹp bao quy đầu.
+Suy thận ở trẻ nhỏ là tình trạng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi kể cả trẻ sơ sinh, chủ yếu là do bẩm sinh hoặc tổn thương ở cầu thận và đường dẫn niệu. Theo thống kê, ở Việt Nam có đến 40% trường hợp suy thận là do bị tật bẩm sinh và 60% là do ảnh hưởng của các bệnh lý mắc phải trong thời niên thiếu.
Ở độ tuổi này, thường xuyên sẽ xuất hiện những bệnh lý này. Nhưng có một số trẻ chưa biết nói hay không biết diễn tả khi cơ thể có những triệu chứng sau nên không phát hiện kịp sẽ ảnh hưởng rất nhiều cho con em sau này. Vì vậy bậc phụ huynh cần theo dõi tình hình sức khỏe của con em và kịp thời chữa trị khi phát hiện những triệu chứng trên.
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/tieu-dat-o-tre-em-nguyen-nhan-do-dau.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa miền trung
Tiểu dắt ở trẻ em là như thế nào?
Tiểu dắt ở trẻ em là như thế nào?
Vì vậy, phụ huynh cần nên lưu ý tới những cử chỉ bất thường và cần có phương hướng điều trị sớm để không ảnh hưởng nặng nề đến trẻ về sau. Ở một người sẽ đi tiểu từ 4-8 lần trong ngày. Nếu con số này vượt mức hoặc là gia tăng vào ban đêm thì khá là nguy hiểm cho bé.
Khi trẻ em đi tiểu rắt thường có những biểu hiện sau:
+Tăng cảm giác mắc tiểu, trẻ không thể kiểm soát lượng nước tiểu của mình.
+Bị đau khi đi tiểu, nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ, thậm chí có thể có cục máu đông.
+Đau bụng dưới, vùng lưng hông, bàng quang căng tức, khó tiểu , trẻ mệt mỏi, chán ăn, thường xuyên quấy khóc.
+Một số trẻ có thể sốt cao, nước tiểu đục hoặc đổi màu, sút cân, tiểu nhiều về đêm.
NGUYÊN NHÂN GÂY TIỂU DẮT Ở TRẺ EM LÀ GÌ?
Tình trạng đái dắt ở trẻ sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến tâm lý cũng như là sinh hoạt của bé trong ngày, khi trẻ đòi đi tiểu liên tục, nếu tình trạng kéo dài sẽ gây hại đến tăng trưởng và phát triển của trẻ.
Do đó, khi phát hiện trẻ bị đái dắt, phụ huynh cần có phương hướng điều trị bệnh sớm. Trẻ bị đái dắt có thể đến từ nguyên nhân sinh lý hoặc nguyên nhân bệnh lý.
Tiểu dắt ở trẻ được chia làm 2 nguyên nhân chính , cụ thể như sau”
Tiểu dắt do sinh lý
+Ăn quá nhiều cháo, uống nhiều nước hay sữa dẫn đến nhiều nước trong người khiến cho trẻ có hiện tượng đi tiểu nhiều lần.
+Bé ăn quá nhiều món ngọt như là bánh ngọt, nước mía, nước dừa, nước ngô,... Những món này sẽ có tác dụng lợi tiểu, kích thích trẻ đi tiểu nhiều, bên cạnh đó nếu ăn nhiều đồ ngọt, thận sẽ tăng cường đào thải lượng đường dư thừa dẫn đến tiểu nhiều.
+Vài phụ huynh thường cho trẻ uống sữa vào ban đêm trước khi ngủ vì vậy dẫn đến hiện tượng tiểu đêm nhiều lần ở trẻ.
+Do trẻ thường xuyên bị bố mẹ mắng khi đi tiểu nhiều lần khiến bé nảy sinh tâm lý sợ hãi dẫn đến tiểu rắt.
+Trẻ bị nóng trong người
Khi gặp những trường hợp này, phụ huynh không cần lo lắng quá vì đây là những nhu cầu sinh lý bình thường cho nên sẽ tự khỏi sau một vài ngày và không cần điều trị.
Nguyên nhân tiểu dắt ở trẻ nhỏ là gì?
Nguyên nhân tiểu dắt ở trẻ nhỏ là gì?
Tiểu dắt do bệnh lý
+Viêm đường tiết niệu ở trẻ em cũng là môt trong những tác nhân dẫn đến tình trạng đái dắt ở trẻ em. Vi khuẩn E.Coli là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng viêm đường tiết niệu. Ở bé gái, do cấu trúc niệu đạo ngắn, hơn nữa, lỗ tiểu lại gần với hậu môn nên nguy cơ mắc bệnh thường cao hơn so với bé trai.
+Dài hẹp bao quy đầu là tình trạng thường xảy ra ở trẻ em, do da ở vùng bao quy đầu bó chặt lại toàn bộ quy đầu, không thể lộn lại khi cương dương. Đây là một trong những tác nhân dẫn đến tình trạng đái dắt ở trẻ nhỏ. Điển hình nhất ở bé trai là do viêm bao quy đầu, bàng quang và dài hẹp bao quy đầu.
+Suy thận ở trẻ nhỏ là tình trạng có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi kể cả trẻ sơ sinh, chủ yếu là do bẩm sinh hoặc tổn thương ở cầu thận và đường dẫn niệu. Theo thống kê, ở Việt Nam có đến 40% trường hợp suy thận là do bị tật bẩm sinh và 60% là do ảnh hưởng của các bệnh lý mắc phải trong thời niên thiếu.
Ở độ tuổi này, thường xuyên sẽ xuất hiện những bệnh lý này. Nhưng có một số trẻ chưa biết nói hay không biết diễn tả khi cơ thể có những triệu chứng sau nên không phát hiện kịp sẽ ảnh hưởng rất nhiều cho con em sau này. Vì vậy bậc phụ huynh cần theo dõi tình hình sức khỏe của con em và kịp thời chữa trị khi phát hiện những triệu chứng trên.
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/tieu-dat-o-tre-em-nguyen-nhan-do-dau.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa miền trung