Thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay, hay cổ tay là một trong các bệnh về khớp thường gặp nhiều ở người cao tuổi. Bệnh gây đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động và đời sống sinh hoạt hằng ngày cho người mắc phải. Ở Việt Nam, căn bệnh này đã chiếm tỉ lệ 16% và đứng hàng thứ tư trong số các vị trí thoái hóa khớp thường gặp. Vậy thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay có dấu hiệu gì? Nguyên nhân và cách điều trị như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ thông tin chi tiết đến bạn.
THOÁI HÓA KHỚP BÀN TAY, NGÓN TAY LÀ GÌ?
Tình trạng thoái hóa khớp hiện nay vô cùng phổ biến và có thể xảy ra ở bất kì khớp nào trên cơ thể, đặc biệt là các khớp bàn tay và khớp ngón tay. Thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay xảy ra khi các chức năng của mô sụn bị mài mòn, mỏng dần khiến các đầu xương cọ xát vào nhau gây đau nhức khó chịu và theo thời gian, xương dưới sụn cũng mòn dần.
Lúc này, khi cấu trúc khớp bị phá vỡ, không còn sự trơn tru và linh hoạt sẽ làm cho việc cử động bàn tay, ngón tay gặp khó khăn. Thậm chí, những trường hợp bị thoái hóa nặng, các khớp bàn tay, ngón tay có thể bị biến dạng, không thể thực hiện các động tác cơ bản như cầm nắm đồ vật,… kể cả tinh thần của người bệnh cũng bị suy giảm trầm trọng.
Dấu hiệu nhận biết thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay
• Bạn bị đau nhức ở các khớp ngón tay và bàn tay
• Đau kèm theo tê cứng, khó cử động và phạm vi chuyển động cũng bị thu hẹp lại.
• Sưng tấy đỏ ở vùng quanh khớp.
• Lực ở ngón tay và bàn tay cũng yếu đi rõ rệt.
• Các gai xương nhỏ mọc quanh khớp và bạn có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy chúng qua da.
• Những dấu hiệu của thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay sẽ trở nên tồi tệ hơn khi người bệnh ấn mạnh vào, thời tiết chuyển mùa hoặc lập đi lập lại một động tác.
NGUYÊN NHÂN GÂY THOÁI HÓA KHỚP BÀN TAY, NGÓN TAY
Chủ yếu là do sự lão hóa tự nhiên của cơ thể; đặc thù công việc và một vài chấn thương xương khớp. Cụ thể như là:
Lão hóa tự nhiên
Sự hao mòn mô sụn và xương dưới sụn do tuổi tác được xem là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay. Sự lão hóa tự nhiên này khiến cho cấu trúc và chức năng của mọi cơ quan, hệ thống trong cơ thể đều bị suy yếu theo thời gian.
Tính chất công việc
Các khớp bàn tay, ngón tay dễ bị thoái hóa khi bạn làm những công việc đòi hỏi đôi tay phải hoạt động liên tục như (gõ máy tính, giặt đồ, cắt tỉa cây cối… ).
Chấn thương xương khớp
Gãy xương, bong gân hay trật khớp bàn tay, ngón tay, cũng sẽ để lại những tổn thương tại sụn và xương dưới sụn, làm đẩy nhanh tiến trình thoái hóa khớp.
Bệnh lý xương khớp
Một số căn bệnh xương khớp như gout, Lupus ban đỏ, tiểu đường… nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì các xương dưới sụn cũng bị ăn mòn và gây ra tình trạng thoái hóa bàn tay ngón tay.
Suy giảm hormone estrogen
Tình trạng này (thường gặp ở phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiền mãn kinh - mãn kinh) làm cho các tế bào sụn, xương dưới sụn bị biến đổi.
Thừa cân, béo phì
Khi các lớp mô mỡ quanh khớp dày hơn, sẽ cản trở cử động khớp cũng có thể dẫn đến thoái hóa.
Thói quen xấu hằng ngày
Nhiều người có thói quen khó sửa như bẻ khớp cổ tay, ngón tay mà không biết được rằng, chính thói quen xấu này đang làm hư hại sụn, xương dưới sụn mỗi ngày.
THOÁI HÓA KHỚP BÀN TAY, NGÓN TAY NGUY HIỂM KHÔNG?
Câu trả lời là CÓ. Thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay nếu không điều trị có thể bệnh nhân sẽ bị:
► Suy giảm khả năng cử động - vận động, khó thực hiện cầm nắm.
► Có thể bị liệt cánh tay.
► Các cơ bị teo nhỏ, dẫn tới biến dạng chi.
► Cơn đau nhức gây mất ăn, mất ngủ, dễ dẫn đến trầm cảm
► Hình thành nhiều bệnh xương khớp khác
Xem thêm chi tiết bài viết tại: https://dakhoahoancautphcm.vn/thoai...y-dau-hieu-nguyen-nhan-va-huong-dieu-tri.html
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
THOÁI HÓA KHỚP BÀN TAY, NGÓN TAY LÀ GÌ?
Tình trạng thoái hóa khớp hiện nay vô cùng phổ biến và có thể xảy ra ở bất kì khớp nào trên cơ thể, đặc biệt là các khớp bàn tay và khớp ngón tay. Thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay xảy ra khi các chức năng của mô sụn bị mài mòn, mỏng dần khiến các đầu xương cọ xát vào nhau gây đau nhức khó chịu và theo thời gian, xương dưới sụn cũng mòn dần.
Lúc này, khi cấu trúc khớp bị phá vỡ, không còn sự trơn tru và linh hoạt sẽ làm cho việc cử động bàn tay, ngón tay gặp khó khăn. Thậm chí, những trường hợp bị thoái hóa nặng, các khớp bàn tay, ngón tay có thể bị biến dạng, không thể thực hiện các động tác cơ bản như cầm nắm đồ vật,… kể cả tinh thần của người bệnh cũng bị suy giảm trầm trọng.
Dấu hiệu nhận biết thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay
• Bạn bị đau nhức ở các khớp ngón tay và bàn tay
• Đau kèm theo tê cứng, khó cử động và phạm vi chuyển động cũng bị thu hẹp lại.
• Sưng tấy đỏ ở vùng quanh khớp.
• Lực ở ngón tay và bàn tay cũng yếu đi rõ rệt.
• Các gai xương nhỏ mọc quanh khớp và bạn có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy chúng qua da.
• Những dấu hiệu của thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay sẽ trở nên tồi tệ hơn khi người bệnh ấn mạnh vào, thời tiết chuyển mùa hoặc lập đi lập lại một động tác.
NGUYÊN NHÂN GÂY THOÁI HÓA KHỚP BÀN TAY, NGÓN TAY
Chủ yếu là do sự lão hóa tự nhiên của cơ thể; đặc thù công việc và một vài chấn thương xương khớp. Cụ thể như là:
Lão hóa tự nhiên
Sự hao mòn mô sụn và xương dưới sụn do tuổi tác được xem là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay. Sự lão hóa tự nhiên này khiến cho cấu trúc và chức năng của mọi cơ quan, hệ thống trong cơ thể đều bị suy yếu theo thời gian.
Tính chất công việc
Các khớp bàn tay, ngón tay dễ bị thoái hóa khi bạn làm những công việc đòi hỏi đôi tay phải hoạt động liên tục như (gõ máy tính, giặt đồ, cắt tỉa cây cối… ).
Chấn thương xương khớp
Gãy xương, bong gân hay trật khớp bàn tay, ngón tay, cũng sẽ để lại những tổn thương tại sụn và xương dưới sụn, làm đẩy nhanh tiến trình thoái hóa khớp.
Bệnh lý xương khớp
Một số căn bệnh xương khớp như gout, Lupus ban đỏ, tiểu đường… nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì các xương dưới sụn cũng bị ăn mòn và gây ra tình trạng thoái hóa bàn tay ngón tay.
Suy giảm hormone estrogen
Tình trạng này (thường gặp ở phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiền mãn kinh - mãn kinh) làm cho các tế bào sụn, xương dưới sụn bị biến đổi.
Thừa cân, béo phì
Khi các lớp mô mỡ quanh khớp dày hơn, sẽ cản trở cử động khớp cũng có thể dẫn đến thoái hóa.
Thói quen xấu hằng ngày
Nhiều người có thói quen khó sửa như bẻ khớp cổ tay, ngón tay mà không biết được rằng, chính thói quen xấu này đang làm hư hại sụn, xương dưới sụn mỗi ngày.
THOÁI HÓA KHỚP BÀN TAY, NGÓN TAY NGUY HIỂM KHÔNG?
Câu trả lời là CÓ. Thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay nếu không điều trị có thể bệnh nhân sẽ bị:
► Suy giảm khả năng cử động - vận động, khó thực hiện cầm nắm.
► Có thể bị liệt cánh tay.
► Các cơ bị teo nhỏ, dẫn tới biến dạng chi.
► Cơn đau nhức gây mất ăn, mất ngủ, dễ dẫn đến trầm cảm
► Hình thành nhiều bệnh xương khớp khác
Xem thêm chi tiết bài viết tại: https://dakhoahoancautphcm.vn/thoai...y-dau-hieu-nguyen-nhan-va-huong-dieu-tri.html
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999