Chào bác sĩ. Em năm nay 25 tuổi đã lập gia đình nhưng chưa có con. Trước đây chu kỳ kinh em khoảng 33-35 ngày, máu kinh ra cỡ 4 ngày là hết. Nhưng sau khi có chồng, sảy thai một lần, tự nhiên kinh nguyệt em về sau ra ít hơn, chỉ thấm trên băng vệ sinh hằng ngày, cỡ 2-3 ngày là hết luôn rồi. Em lo lắng quá, xin hỏi bác sĩ kinh nguyệt ra ít là bị bệnh gì? làm sao để điều trị hiệu quả? (Thúy V. – Điện Bàn)
https://dakhoamientrung.vn/bac-si-giai-dap-nuoc-tieu-mau-trang-duc-la-benh-gi.html
NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC XEM LÀ KINH NGUYỆT ÍT?
Trong những trường hợp bình thường, lượng máu kinh khoảng 60-80ml/ chu kỳ, nếu máu kinh dưới 30 ml là quá ít và hơn 80 ml là quá nhiều.
Về cơ bản chu kỳ kinh nguyệt vẫn diễn ra bình thường, nhưng lượng kinh nguyệt giảm đi rõ rệt, thậm chí là máu kinh ra nhỏ giọt, thời gian hành kinh ngắn lại dưới hai ngày và lượng kinh nguyệt cũng ít hơn, gọi là thiểu kinh (kinh nguyệt ra ít). Thông thường người ta cho rằng lượng kinh dưới 30 ml tương đương với kinh thưa, trong Tây y là kinh nguyệt không đều.
KINH NGUYỆT RA ÍT LÀ BỊ MẮC BỆNH LÝ GÌ?
Theo các chuyên gia Y tế cho biết, có rất nhiều yếu tố làm cho lượng kinh nguyệt giảm xuống, và hiện nay bệnh lý thường gặp nhất trên lâm sàng là do:
Rối loạn nội tiết tố
Thực tế, cuộc sống của phụ nữ hiện đại ngày càng căng thẳng, chịu nhiều áp lực công việc hơn. Đặc biệt sau khi sinh con, nhiều chị em phải đi làm thêm ngoài việc chăm con, việc nhà, áp lực cao, đời sống tình dục bị giảm sút. Các hormone bài tiết không đủ, và khả năng kinh nguyệt ra ít hơn cũng tăng lên nhiều.
Bên cạnh đó, việc ăn kiêng quá mức, làm việc và nghỉ ngơi quá sức, tâm trạng không tốt, mắc các bệnh về hệ sinh sản,… sẽ ảnh hưởng đến môi trường nội tiết nữ khiến lượng hormone tiết ra bất thường và lượng kinh nguyệt ra ít.
Lớp niêm mạc tử cung không dày lên
Estrogen có thể kích thích sự tăng sản của nội mạc tử cung phụ nữ. Đến kì kinh nguyệt, lớp nội mạc tử cung sẽ dày lên và bong ra hình thành kinh nguyệt. Nhưng nếu sự bài tiết hormone trong cơ thể bất thường, sự tăng sản của nội mạc tử cung sẽ không đạt được độ dày cần thiết, do đó sẽ dẫn đến lượng kinh nguyệt ra ít hơn.
Do nạo phá thai
Hiện nay, do tư tưởng tình dục “cởi mở” hơn, nhiều chị em cũng chủ quan hoặc không có nhiều kiến thức về việc phòng tránh thai. Việc nạo phá thai thường xuyên gây tổn thương lớp lớp niêm mạc tử cung hoặc kết dính nội mạc tử cung, dẫn đến giảm lượng kinh nguyệt, thậm chí một số bệnh nhân còn bị tắt kinh.
Suy buồng trứng sớm
Ở phụ nữ bị suy giảm chức năng buồng trứng sớm hoặc gần đến tuổi mãn kinh sẽ có lượng máu kinh ít hơn và thường không đủ progesterone, tức là sẽ có một lượng máu nhỏ trong vài ngày trước khi bắt đầu hành kinh.
Mắc bệnh đa nang buồng trứng
Đây là căn bệnh rất phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, hình thành từ chính những thói quen lối sống tiêu cực của chị em. Theo đó, các hormone nội tiết nam cao hơn nội tiết tố nữ; khiến trứng tăng nhiều nhưng bị rỗng (lép); không thể phóng noãn và rụng trứng đúng chu kỳ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt, kinh thưa và lượng máu kinh ra ít hơn
CẦN CHÚ Ý ĐẾN NHỮNG NGUY HIỂM CỦA KINH NGUYỆT ÍT
Kinh nguyệt được xem như tấm gương phản ánh sức khỏe sinh sản phụ nữ. Do đó, bất kì vấn đề nào liên quan đến rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ra ít nếu không sớm khắc phục thì sẽ để lại những ảnh hưởng lớn cho sức khỏe và khả năng sinh sản phụ nữ:
1. Có thể gây nám, mụn, ảnh hưởng đến nhan sắc: Sự rối loạn hormone mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể không chỉ khiến kinh nguyệt bất thường mà hình thành nhiều vết nám, mụn mà không thể giải quyết bằng mỹ phẩm.
2. Có thể dẫn đến vô sinh: Những người có lượng kinh nguyệt ít thường không khỏe mạnh lắm, chất lượng trứng kém hoặc cơ quan sinh sản gặp vấn đề,… có thể dẫn đến khó mang thai.
3. Gây viêm nhiễm phụ khoa: Kinh nguyệt có màu sẫm và ra ít có thể là biểu hiện của một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới như: lạc nội mạc tử cung, viêm cổ tử cung, suy buồng trứng sớm….
4. Gây đau đầu: Đau đầu là một triệu chứng tương đối phổ biến, về xác suất khởi phát thì nữ nhiều hơn nam, điều này liên quan đến đặc điểm sinh lý riêng của nữ. Khoảng 20% trường hợp đau đầu gặp ở phụ nữ có kinh nguyệt rối loạn, không đều.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ TÌNH TRẠNG KINH NGUYỆT RA ÍT
Siêu âm bụng, siêu âm đầu dò có thể được sử dụng để kiểm tra độ dày của niêm mạc tử cung và đánh giá liệu có rụng trứng hay không?
Các xét nghiệm máu thường được thực hiện để đánh giá hormone kích thích nang trứng, hormone hoàng thể, estrogen, prolactin và progesterone, để xác định xem có vấn đề về hormone trong buồng trứng hoặc tuyến yên hay không… tìm nguyên nhân gây kinh nguyệt ít.
Trong trường hợp do rối loạn nội tiết tố, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc có tác dụng điều chỉnh lượng tiết tố trong cơ thể, tăng cường nội tiết tố, nhờ đó kinh nguyệt được điều hòa hơn. Đồng thời, giúp tâm lý chị em ổn định hơn, giảm bớt mệt mỏi, lo âu và căng thẳng.
Bác sĩ có thể áp dụng các phương pháp Oxygen, kỹ thuật Dao LEEP để can thiệp bệnh lý nghiêm trọng ở tử cung, buồng trứng gây rối loạn kinh nguyệt; đồng thời giúp chúng trở về cơ chế hoạt động bình thường, chu kỳ kinh đều đặn và lượng máu kinh bình thường.
Nếu bạn nữ có hiện tượng kinh nguyệt ra ít, sau khi đến bệnh viện khám thì cần tuân thủ chỉ định điều trị từ bác sĩ. Tránh tuyệt đối việc tự ý mua và dùng các loại thuốc điều kinh hoặc các “mẹo” dân gian không có căn cứ khoa học tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm.
⇒ Bên cạnh đó, chị em có thể thực hiện một số lưu ý dưới đây để điều chỉnh lưu lượng kinh nguyệt ở phụ nữ.
1. Áp lực tâm lý sẽ dẫn đến kinh nguyệt bất thường, vì vậy bạn nữ phải điều chỉnh tâm lý, giữ một tâm lý thật tốt là điều vô cùng cần thiết.
2. Tốt nhất không nên dùng nước lạnh trong thời kỳ kinh nguyệt, đặc biệt là những người có kinh nguyệt bất thường thì tốt nhất không nên uống nước đá hay tắm nước lạnh
3. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là sắt để tránh thiếu máu do thiếu sắt. Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng như thịt gà, thịt cừu, tôm, thận lợn, trai, đậu đen, hải sâm, quả óc chó…
4. Điều chỉnh lịch trình làm việc – nghỉ ngơi khoa học, tránh thức khuya hoặc mệt mỏi trong chu kỳ kinh nguyệt. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, thư giãn cả về thể chất lẫn tinh thần.
5. Khi đến kỳ kinh nguyệt, tốt nhất mỗi ngày nên ăn một cốc nước đun sôi ngâm đường nâu, sẽ giúp ích cho quá trình trao đổi chất của cơ thể.
https://dakhoamientrung.vn/bac-si-giai-dap-nuoc-tieu-mau-trang-duc-la-benh-gi.html
NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC XEM LÀ KINH NGUYỆT ÍT?
Trong những trường hợp bình thường, lượng máu kinh khoảng 60-80ml/ chu kỳ, nếu máu kinh dưới 30 ml là quá ít và hơn 80 ml là quá nhiều.
Về cơ bản chu kỳ kinh nguyệt vẫn diễn ra bình thường, nhưng lượng kinh nguyệt giảm đi rõ rệt, thậm chí là máu kinh ra nhỏ giọt, thời gian hành kinh ngắn lại dưới hai ngày và lượng kinh nguyệt cũng ít hơn, gọi là thiểu kinh (kinh nguyệt ra ít). Thông thường người ta cho rằng lượng kinh dưới 30 ml tương đương với kinh thưa, trong Tây y là kinh nguyệt không đều.
KINH NGUYỆT RA ÍT LÀ BỊ MẮC BỆNH LÝ GÌ?
Theo các chuyên gia Y tế cho biết, có rất nhiều yếu tố làm cho lượng kinh nguyệt giảm xuống, và hiện nay bệnh lý thường gặp nhất trên lâm sàng là do:
Rối loạn nội tiết tố
Thực tế, cuộc sống của phụ nữ hiện đại ngày càng căng thẳng, chịu nhiều áp lực công việc hơn. Đặc biệt sau khi sinh con, nhiều chị em phải đi làm thêm ngoài việc chăm con, việc nhà, áp lực cao, đời sống tình dục bị giảm sút. Các hormone bài tiết không đủ, và khả năng kinh nguyệt ra ít hơn cũng tăng lên nhiều.
Bên cạnh đó, việc ăn kiêng quá mức, làm việc và nghỉ ngơi quá sức, tâm trạng không tốt, mắc các bệnh về hệ sinh sản,… sẽ ảnh hưởng đến môi trường nội tiết nữ khiến lượng hormone tiết ra bất thường và lượng kinh nguyệt ra ít.
Lớp niêm mạc tử cung không dày lên
Estrogen có thể kích thích sự tăng sản của nội mạc tử cung phụ nữ. Đến kì kinh nguyệt, lớp nội mạc tử cung sẽ dày lên và bong ra hình thành kinh nguyệt. Nhưng nếu sự bài tiết hormone trong cơ thể bất thường, sự tăng sản của nội mạc tử cung sẽ không đạt được độ dày cần thiết, do đó sẽ dẫn đến lượng kinh nguyệt ra ít hơn.
Do nạo phá thai
Hiện nay, do tư tưởng tình dục “cởi mở” hơn, nhiều chị em cũng chủ quan hoặc không có nhiều kiến thức về việc phòng tránh thai. Việc nạo phá thai thường xuyên gây tổn thương lớp lớp niêm mạc tử cung hoặc kết dính nội mạc tử cung, dẫn đến giảm lượng kinh nguyệt, thậm chí một số bệnh nhân còn bị tắt kinh.
Suy buồng trứng sớm
Ở phụ nữ bị suy giảm chức năng buồng trứng sớm hoặc gần đến tuổi mãn kinh sẽ có lượng máu kinh ít hơn và thường không đủ progesterone, tức là sẽ có một lượng máu nhỏ trong vài ngày trước khi bắt đầu hành kinh.
Mắc bệnh đa nang buồng trứng
Đây là căn bệnh rất phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, hình thành từ chính những thói quen lối sống tiêu cực của chị em. Theo đó, các hormone nội tiết nam cao hơn nội tiết tố nữ; khiến trứng tăng nhiều nhưng bị rỗng (lép); không thể phóng noãn và rụng trứng đúng chu kỳ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt, kinh thưa và lượng máu kinh ra ít hơn
CẦN CHÚ Ý ĐẾN NHỮNG NGUY HIỂM CỦA KINH NGUYỆT ÍT
Kinh nguyệt được xem như tấm gương phản ánh sức khỏe sinh sản phụ nữ. Do đó, bất kì vấn đề nào liên quan đến rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ra ít nếu không sớm khắc phục thì sẽ để lại những ảnh hưởng lớn cho sức khỏe và khả năng sinh sản phụ nữ:
1. Có thể gây nám, mụn, ảnh hưởng đến nhan sắc: Sự rối loạn hormone mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể không chỉ khiến kinh nguyệt bất thường mà hình thành nhiều vết nám, mụn mà không thể giải quyết bằng mỹ phẩm.
2. Có thể dẫn đến vô sinh: Những người có lượng kinh nguyệt ít thường không khỏe mạnh lắm, chất lượng trứng kém hoặc cơ quan sinh sản gặp vấn đề,… có thể dẫn đến khó mang thai.
3. Gây viêm nhiễm phụ khoa: Kinh nguyệt có màu sẫm và ra ít có thể là biểu hiện của một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới như: lạc nội mạc tử cung, viêm cổ tử cung, suy buồng trứng sớm….
4. Gây đau đầu: Đau đầu là một triệu chứng tương đối phổ biến, về xác suất khởi phát thì nữ nhiều hơn nam, điều này liên quan đến đặc điểm sinh lý riêng của nữ. Khoảng 20% trường hợp đau đầu gặp ở phụ nữ có kinh nguyệt rối loạn, không đều.
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ TÌNH TRẠNG KINH NGUYỆT RA ÍT
Siêu âm bụng, siêu âm đầu dò có thể được sử dụng để kiểm tra độ dày của niêm mạc tử cung và đánh giá liệu có rụng trứng hay không?
Các xét nghiệm máu thường được thực hiện để đánh giá hormone kích thích nang trứng, hormone hoàng thể, estrogen, prolactin và progesterone, để xác định xem có vấn đề về hormone trong buồng trứng hoặc tuyến yên hay không… tìm nguyên nhân gây kinh nguyệt ít.
Trong trường hợp do rối loạn nội tiết tố, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc có tác dụng điều chỉnh lượng tiết tố trong cơ thể, tăng cường nội tiết tố, nhờ đó kinh nguyệt được điều hòa hơn. Đồng thời, giúp tâm lý chị em ổn định hơn, giảm bớt mệt mỏi, lo âu và căng thẳng.
Bác sĩ có thể áp dụng các phương pháp Oxygen, kỹ thuật Dao LEEP để can thiệp bệnh lý nghiêm trọng ở tử cung, buồng trứng gây rối loạn kinh nguyệt; đồng thời giúp chúng trở về cơ chế hoạt động bình thường, chu kỳ kinh đều đặn và lượng máu kinh bình thường.
Nếu bạn nữ có hiện tượng kinh nguyệt ra ít, sau khi đến bệnh viện khám thì cần tuân thủ chỉ định điều trị từ bác sĩ. Tránh tuyệt đối việc tự ý mua và dùng các loại thuốc điều kinh hoặc các “mẹo” dân gian không có căn cứ khoa học tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm.
⇒ Bên cạnh đó, chị em có thể thực hiện một số lưu ý dưới đây để điều chỉnh lưu lượng kinh nguyệt ở phụ nữ.
1. Áp lực tâm lý sẽ dẫn đến kinh nguyệt bất thường, vì vậy bạn nữ phải điều chỉnh tâm lý, giữ một tâm lý thật tốt là điều vô cùng cần thiết.
2. Tốt nhất không nên dùng nước lạnh trong thời kỳ kinh nguyệt, đặc biệt là những người có kinh nguyệt bất thường thì tốt nhất không nên uống nước đá hay tắm nước lạnh
3. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là sắt để tránh thiếu máu do thiếu sắt. Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng như thịt gà, thịt cừu, tôm, thận lợn, trai, đậu đen, hải sâm, quả óc chó…
4. Điều chỉnh lịch trình làm việc – nghỉ ngơi khoa học, tránh thức khuya hoặc mệt mỏi trong chu kỳ kinh nguyệt. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, thư giãn cả về thể chất lẫn tinh thần.
5. Khi đến kỳ kinh nguyệt, tốt nhất mỗi ngày nên ăn một cốc nước đun sôi ngâm đường nâu, sẽ giúp ích cho quá trình trao đổi chất của cơ thể.