Hiện nay tỉ lệ mắc bệnh giang mai trong cộng đồng tăng cao, tuy nhiên vẫn có rất nhiều người thắc mắc không biết nguyên nhân gây bệnh giang mai do đâu? Để có đáp án chính xác cho những vấn đề này, hãy tham khảo thông tin cụ thể do chuyên gia bệnh xã hội Miền Trung chia sẻ ngay dưới đây:
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GIANG MAI THƯỜNG GẶP
Bệnh giang mai bị gây ra bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum có cấu trúc hình lò xo, bao gồm từ 6-14 vòng xoắn. Vi khuẩn giang mai có thể lây nhiễm trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ tình dục không an toàn; xâm nhập qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. Cụ thể là:
Lây qua đường tình dục
Thống kê cho thấy, có đến 80% các trường hợp lây nhiễm giang mai qua đường quan hệ tình dục không an toàn, xảy ra ở cả nam và nữ giới (kể cả đường âm đạo – dương vật; quan hệ đường hậu môn, quan hệ đồng tính hay quan hệ bằng miệng).
Ngoài ra, một số tiếp xúc thân mật với người bị bệnh giang mai như: ôm hôn, tiếp xúc da thịt hoặc tiếp xúc vết thương hở, trầy xước... thì cũng có nguy cơ bị truyền nhiễm bệnh rất cao.
Lây qua tiếp xúc gián tiếp
Ít ai ngờ rằng, việc tiếp xúc gián tiếp với đồ vật, dụng cụ cá nhân với người bị giang mai cũng là nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ như: chăn gối, khăn tắm, quần áo, dao cạo râu, bồn cầu công cộng… nếu có sự hiện diện của dịch tiết, mủ và máu của người bệnh thì khả năng mắc bệnh là rất cao.
Lây qua đường máu
Những hình thức có sự tiếp nhận/ truyền máu như dùng chung kim tiêm chích ma túy, truyền máu không có nguồn gốc không rõ ràng… xoắn khuẩn sẽ tấn công và tiềm ẩn trong mạch máu nhưng thời gian dài mới có biểu hiện lâm sàng.
Lây truyền từ mẹ sang con
Giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang bào thai ở bất kì giai đoạn nào trong suốt thời gian thai kỳ. Khả năng lây nhiễm mạnh mẽ từ tháng 4 của thai kì. Các con đường lây nhiễm bao gồm: lây lan thông qua nhau thai, sinh thường (đứa trẻ tiếp xúc với xoắn khuẩn ở âm đạo của mẹ)
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ BỊ NHIỄM BỆNH GIANG MAI CAO NHẤT
Thông qua những nguyên nhân gây bệnh giang mai nêu trên, các chuyên gia nghiên cứu và tổng hợp nhóm những đối tượng có tỉ lệ mắc bệnh cao:
Nam giới đồng tính và lưỡng tính (quan hệ tình dục với nam giới hoặc cả với nam và nữ)
Quan hệ với gái bán dâm, trai bao hoặc bạn tình mới không nắm rõ được lịch sử tình dục
Người có quan hệ với nhiều bạn tình; có bạn tình không chung thủy, quan hệ tình dục với nhiều người.
Những người có sức khỏe kém, hệ miễn dịch suy yếu rất dễ bị nhiễm khuẩn giang mai và các bệnh lây truyền khác.
Nguồn: https://dakhoamientrung.vn/nguyen-nhan-gay-benh-giang-mai-va-nhung-doi-tuong-co-nguy-co-mac-benh-cao-nhat.html
Thông tin liên hệ: Đa khoa Miền Trung
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GIANG MAI THƯỜNG GẶP
Bệnh giang mai bị gây ra bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum có cấu trúc hình lò xo, bao gồm từ 6-14 vòng xoắn. Vi khuẩn giang mai có thể lây nhiễm trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ tình dục không an toàn; xâm nhập qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. Cụ thể là:
Lây qua đường tình dục
Thống kê cho thấy, có đến 80% các trường hợp lây nhiễm giang mai qua đường quan hệ tình dục không an toàn, xảy ra ở cả nam và nữ giới (kể cả đường âm đạo – dương vật; quan hệ đường hậu môn, quan hệ đồng tính hay quan hệ bằng miệng).
Ngoài ra, một số tiếp xúc thân mật với người bị bệnh giang mai như: ôm hôn, tiếp xúc da thịt hoặc tiếp xúc vết thương hở, trầy xước... thì cũng có nguy cơ bị truyền nhiễm bệnh rất cao.
Lây qua tiếp xúc gián tiếp
Ít ai ngờ rằng, việc tiếp xúc gián tiếp với đồ vật, dụng cụ cá nhân với người bị giang mai cũng là nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ như: chăn gối, khăn tắm, quần áo, dao cạo râu, bồn cầu công cộng… nếu có sự hiện diện của dịch tiết, mủ và máu của người bệnh thì khả năng mắc bệnh là rất cao.
Lây qua đường máu
Những hình thức có sự tiếp nhận/ truyền máu như dùng chung kim tiêm chích ma túy, truyền máu không có nguồn gốc không rõ ràng… xoắn khuẩn sẽ tấn công và tiềm ẩn trong mạch máu nhưng thời gian dài mới có biểu hiện lâm sàng.
Lây truyền từ mẹ sang con
Giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang bào thai ở bất kì giai đoạn nào trong suốt thời gian thai kỳ. Khả năng lây nhiễm mạnh mẽ từ tháng 4 của thai kì. Các con đường lây nhiễm bao gồm: lây lan thông qua nhau thai, sinh thường (đứa trẻ tiếp xúc với xoắn khuẩn ở âm đạo của mẹ)
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ BỊ NHIỄM BỆNH GIANG MAI CAO NHẤT
Thông qua những nguyên nhân gây bệnh giang mai nêu trên, các chuyên gia nghiên cứu và tổng hợp nhóm những đối tượng có tỉ lệ mắc bệnh cao:
Nam giới đồng tính và lưỡng tính (quan hệ tình dục với nam giới hoặc cả với nam và nữ)
Quan hệ với gái bán dâm, trai bao hoặc bạn tình mới không nắm rõ được lịch sử tình dục
Người có quan hệ với nhiều bạn tình; có bạn tình không chung thủy, quan hệ tình dục với nhiều người.
Những người có sức khỏe kém, hệ miễn dịch suy yếu rất dễ bị nhiễm khuẩn giang mai và các bệnh lây truyền khác.
Nguồn: https://dakhoamientrung.vn/nguyen-nhan-gay-benh-giang-mai-va-nhung-doi-tuong-co-nguy-co-mac-benh-cao-nhat.html
Thông tin liên hệ: Đa khoa Miền Trung