Gai gót chân là một tình trạng sức khỏe diễn ra phổ biến ở người trưởng thành. Cùng tìm hiểu xem gai gót chân có nguy hiểm không.
GAI GÓT CHÂN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Bàn chân đảm nhận chức năng giữ thăng bằng và chống đỡ trọng lượng cơ thể. Do đó, bất kỳ chấn thương nào xảy ra ở bàn chân, bao gồm cả gai gót chân, cũng đều có nguy cơ trực tiếp gây suy giảm chức năng của bộ phận này.
Gai gót chân có nguy hiểm không
Mặt khác, người mắc chứng gai gót chân nếu không được điều trị kịp thời hoặc chữa trị không hiệu quả có thể sẽ gây một số ảnh hưởng như sau:
Việc vận động dần trở nên khó khăn hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc cũng như chất lượng cuộc sống.
Dáng đi thay đổi bất thường, xiêu vẹo, khiến một số bộ phận cũng chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ thể như mắt cá, khớp gối, thắt lưng… cũng bị tổn thương.
Gai gót chân nặng hơn sẽ khiến hệ thống xương khớp dần suy yếu, dễ gãy xương, bệnh nhân có thể bị tàn tật.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH GAI GÓT CHÂN HIỆU QUẢ
Khi nhận thấy bản thân có các dấu hiệu bị bệnh gai gót chân, người bệnh tốt nhất đi khám càng sớm càng tốt để được chẩn đoán bệnh chính xác và áp dụng phương án điều trị hợp lý, bác sĩ có thể cân nhắc chỉ định những biện pháp điều trị hợp lý tùy thuộc vào tình trạng mà người bệnh đang gặp phải:
Sử dụng thuốc: biện pháp này giúp bệnh nhân giảm đau nhanh chóng, được bác sĩ chỉ định trong trường hợp bệnh nhẹ. Khi điều trị bằng thuốc, bệnh nhân cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý dùng thuốc khi không có chỉ định từ bác sĩ.
Biện pháp phẫu thuật: phần lớn bệnh gai gót chân không cần phẫu thuật. Phương pháp này chỉ được chỉ định khi dùng thuốc không hiệu quả hoặc khi gai gót chân ở trường hợp nặng, phức tạp và hình thành biến chứng về xương.
Vật lý trị liệu: một số phương pháp điều trị bằng vật lý được áp dụng nhằm giúp bệnh nhân vận động linh hoạt hơn như là: massage, châm cứu, kích thích sóng xung kích, sóng viba,...
Chế độ sinh hoạt: Bên cạnh việc điều trị thì bệnh nhân nên cần nghỉ ngơi nhiều, tránh đứng lâu, có thể thư giãn bằng cách gác chân cao, mang băng thun hay chườm lạnh…
Nguồn: ** https://dakhoahoancautphcm.vn/bi-gai-got-chan-dau-hieu-va-cach-chua-tri.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu
GAI GÓT CHÂN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Bàn chân đảm nhận chức năng giữ thăng bằng và chống đỡ trọng lượng cơ thể. Do đó, bất kỳ chấn thương nào xảy ra ở bàn chân, bao gồm cả gai gót chân, cũng đều có nguy cơ trực tiếp gây suy giảm chức năng của bộ phận này.
Gai gót chân có nguy hiểm không
Mặt khác, người mắc chứng gai gót chân nếu không được điều trị kịp thời hoặc chữa trị không hiệu quả có thể sẽ gây một số ảnh hưởng như sau:
Việc vận động dần trở nên khó khăn hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc cũng như chất lượng cuộc sống.
Dáng đi thay đổi bất thường, xiêu vẹo, khiến một số bộ phận cũng chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ thể như mắt cá, khớp gối, thắt lưng… cũng bị tổn thương.
Gai gót chân nặng hơn sẽ khiến hệ thống xương khớp dần suy yếu, dễ gãy xương, bệnh nhân có thể bị tàn tật.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH GAI GÓT CHÂN HIỆU QUẢ
Khi nhận thấy bản thân có các dấu hiệu bị bệnh gai gót chân, người bệnh tốt nhất đi khám càng sớm càng tốt để được chẩn đoán bệnh chính xác và áp dụng phương án điều trị hợp lý, bác sĩ có thể cân nhắc chỉ định những biện pháp điều trị hợp lý tùy thuộc vào tình trạng mà người bệnh đang gặp phải:
Sử dụng thuốc: biện pháp này giúp bệnh nhân giảm đau nhanh chóng, được bác sĩ chỉ định trong trường hợp bệnh nhẹ. Khi điều trị bằng thuốc, bệnh nhân cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý dùng thuốc khi không có chỉ định từ bác sĩ.
Biện pháp phẫu thuật: phần lớn bệnh gai gót chân không cần phẫu thuật. Phương pháp này chỉ được chỉ định khi dùng thuốc không hiệu quả hoặc khi gai gót chân ở trường hợp nặng, phức tạp và hình thành biến chứng về xương.
Vật lý trị liệu: một số phương pháp điều trị bằng vật lý được áp dụng nhằm giúp bệnh nhân vận động linh hoạt hơn như là: massage, châm cứu, kích thích sóng xung kích, sóng viba,...
Chế độ sinh hoạt: Bên cạnh việc điều trị thì bệnh nhân nên cần nghỉ ngơi nhiều, tránh đứng lâu, có thể thư giãn bằng cách gác chân cao, mang băng thun hay chườm lạnh…
Nguồn: ** https://dakhoahoancautphcm.vn/bi-gai-got-chan-dau-hieu-va-cach-chua-tri.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu