Trong giai đoạn mang thai đây được xem là khoảng thời gian khá là nhạy cảm đối với các chị em, cơ thể thay đổi nên về mặt ăn uống như chế độ dinh dưỡng cũng cần được chú trọng hơn. Theo dân gian, trứng cút lộn và vịt lộn là món ăn khá bổ dưỡng, cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể. Tuy nhiên, đối với vấn đề khi mang thai ăn trứng cút lộn được không? Mời chị em theo dõi thông tin được Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu chia sẻ về vấn đề này thông qua nội dung bài viết dưới đây để có được giải đáp cho mình nhé.

TÌM HIỂU: MANG THAI ĂN TRỨNG CÚT LỘN ĐƯỢC KHÔNG
Mang thai ăn hột vịt lộn trứng cút lộn có tốt không

Theo như nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, một quả vịt lộn có thể cung cấp khoảng 182kcal năng lượng, 13,6g protein, 12,4g lipit, 212mg photpho, 82mg canxi, 600mg cholesterol… Ngoài ra, trong trứng vịt lộn còn chứa các loại vitamin cần thiết cho cơ thể như vitamin A,B,C và sắt,… đa phần những chất này đều rất có ích cho bà bầu.

Tuy nhiên, mang thai ăn trứng cút lộn có tốt không? Thì do trứng vịt lộn chứa khá nhiều các chất cholesterol là nguyên nhân gây tăng cân, các bệnh về tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường. Nếu nhứ ăn quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa vitamin A trong thai kì tác động lớn tới sự phát triển của thai nhi, gây ngộ độc hoặc dị tật.
HCM - Mang thai ăn trứng cút lộn được không - bạn đã tìm hiểu chưa Mang-thai-an-hot-vit-lon-trung-cut-lon-co-tot-khong

Để trả lời cho câu hỏi mang thai ăn trứng cút lộn có tốt không? Thì các chị em khi mang vẫn có thể ăn trứng cút lộn nhưng nên ăn với một lượng vừa phải và nhất định và phải cần chú ý đến các vấn đề sau:

- Thai phụ nên hạn chế ăn trứng cút lộn vào các tháng đầu và cuối thai kì, vì trong giai đoạn đầu thai kì vẫn chưa cần cung cấp quá nhiều chất dinh dưỡng, việc ăn trứng cút lộn sẽ gây nên các triệu chứng dư thừa vitamin A sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Còn trong giai đoạn cuối của thai kỳ là thời gian tiêu hóa của thai phụ hoạt động cực kỳ chậm, do vậy ăn uống nhiều trứng cút lộn sẽ khiến bà bầu khó tiêu, chướng bụng.

- Chỉ nên ăn 2 quả vịt lộn mỗi tuần nhưng không nên ăn cùng một lúc để tránh được tình trạng chướng bụng và không sản sinh quá nhiều cholesterol.

- Các mẹ bầu nên giảm ăn hột vịt lộn vào buổi chiều & tối sẽ gây khó tiêu, khó ngủ về buổi tối dẫn đến mệt mỏi.

- Các loại rau răm, gừng tiêu ăn kèm trứng vịt lộn chỉ nên ăn ít vì nếu ăn quá nhiều sẽ ngày làm tăng nguy cơ tiềm ẩn đó là bị sảy thai.

- Những bà bầu bị tiểu đường trong thai kỳ, cao huyết áp, mắc các bệnh về tim mạch thì tốt hơn là nên hạn chế ăn trứng hột vịt lộn.


Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia tại Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu về vấn đề mang thai ăn hột vịt lộn có tốt không? và những vấn đề chị em cần lưu ý trong việc chăm sóc sức khỏe trong thai kỳ của mình.