Đối với các cơ sở sản suất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống thì giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm chính là giấy tờ mà các cơ sở này cần phải có. Vậy lệ phí xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm được cập nhật mới nhất hiện nay là bao nhiêu và gồm những khoản nào?
Tùy vào ngành nghề kinh doanh và quy mô của cơ sở mà chi phí bỏ ra để làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ khác nhau. Thực tế, phí làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm các khoản au đây:
1. Chi phí kiểm nghiệm
Đối với các cơ sở sản xuất còn bắt buộc phải có giấy kiểm nghiệm chứng minh nguồn nước sản xuất đáp ứng QCVN. Chi phí kiểm nghiệm sẽ khác nhau tùy thuộc vào trung tâm kiểm nghiệm mà doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên cần lưu ý giấy kiểm nghiệm phải được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được nhà nước công nhận thì kết quả mới có giá trị pháp lý.
Các chi phí kiểm nghiệm mẫu sản phẩm bao gồm các chi phí sau đây: Chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm nhằm mục đích để thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm do cơ quan quyết định việc kiểm tra, thanh tra chi trả; Việc kiểm nghiệm này bắt buộc phải làm nếu sử dụng nước giếng (và phải có hệ thông lọc nước đạt tiêu chuẩn, còn nếu sử dụng nước máy và có hóa đơn nước máy trùng khới với địa chỉ trên giấy phép kinh doanh thì không cần kiểm nghiệm nước giếng.
phí đăng ký làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngoài ra, sau khi làm xong giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm mà doanh nghiệp muốn công bố chất lượng thực phẩm thì cần phải kiểm nghiệm thêm sản phẩm (nếu làm giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm lần đầu), còn nếu doanh nghiệp trước đây đã được cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm, hết 3 năm phải xin lại giấy đủ điều kiện thì bắt buộc phải làm thêm kiểm nghiệm sản phẩm khi tiến hành xin lại giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm khi hết hạn.
Pháp luật hiện nay không có mức chi phí cụ thể chi phí kiểm nghiệm bởi mỗi sản phẩm sẽ đòi hỏi những tiêu chí xét nghiệm và nhu cầu xét nghiệm riêng. Do vậy, việc xác định chi phí kiểm nghiệm đầu tiên cần xác định những chỉ tiêu sẽ thực hiện kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm. Thông thường sẽ tiến hành kiểm nghiệm các nhóm chỉ tiêu chính sau tùy thuộc vào từng loại sản phẩm mà có các tiêu chí khác nhau:
– Kiểm nghiệm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật;
– Kiểm nghiệm chất kháng sinh và dư lượng thuốc thú y;
– Kiểm nghiệm ô nhiễm chất hữu cơ. Ví dụ như: Phthalate, Acrylamid, 3-MCPD, VOCs các chất phụ gia bị cấm khác;
– Phân tích thành phần dinh dưỡng kiểm nghiệm các chỉ tiêu hóa lý;
– Kiểm nghiệm Vitamins;
– Kiểm nghiệm độc tố vi nấm;
– Kiểm nghiệm vi sinh, trong đó có việc kiểm nghiệm vi sinh vật có lợi hoặc kiểm nghiệm có hại;
– Ngoài ra, còn cần kiểm nghiệm chất lượng bao bì;
– Các chỉ tiêu theo qui định của một số loại sản phẩm riêng biệt.
2. Chi phí thẩm định cơ sở sản xuất, kinh doanh
Lệ phí thẩm định cơ sở được quy định như sau:
Thứ nhất, Thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
– Mức phí thẩm định cơ sở kinh doanh thực phẩm: 1.000.000 đồng/ lần/ cơ sở:
– Mức phí thẩm định cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống:
+ Phục vụ từ 200 suất ăn trở lên: 1.000.000 đồng/ lần/ cơ sở;
+ Phục vụ dưới 200 suất ăn: 700.000 đồng/ lần/ cơ sở;
chi phí đăng ký làm giấy phép attp
Thứ hai, Mức phí thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm, ngoại trừ cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe:
Tùy theo từng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thuộc lĩnh vực bên y tế thì phí nhà nước là 700,000đ/ cơ sở, sản phẩm nào thuộc lĩnh vực bên công thương và y tế thì phí nhà nước là 3,000,000đ/ cơ sở.
+ Thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP là: 22.500.000 đồng /lần/cơ sở.
3. Các khoản chi phí đi lại
Một chi phí phát sinh khác mà doanh nghiệp thường bỏ qua đó là chi phí đi lại. Chi phí đi lại này bao gồm:
– Chi phí cho việc nộp hồ sơ công chứng giấy tờ;
– Chi phí đi lại thực hiện các thủ tục kiểm nghiệm thì hoặc nếu trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì doanh nghiệp cũng phải tốn chi phí đi lại để nộp lại hồ sơ.
- Phí giao tế với đoàn thẩm định của cơ quan chức năng
5. Nộp phí xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) ở đâu?
- Nếu doanh nghiệp hoặc cơ sở ở Thành Phố Hồ Chí Minh thì nộp hồ sơ tại Ban An Toàn Thực Phẩm
- Nếu là các tỉnh khác thì phải xem sản phẩm thuộc bộ nào quản lý để nộp hồ sơ tại Chi Cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc chi cục bảo vệ thực vật hoặc sở công thương.
- Riêng chứng nhận GMP cho thực phẩm chức năng nộp hồ sơ tại Cục an toàn thực phẩm.
6. Dịch vụ giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm trọn gói
Khi bạn không có nhiều thời gian cũng như kinh nghiệm làm giấy chứng nhận VSATTP, hãy tìm đến dịch vụ làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm trọn gói của các công ty/đơn vị uy tín, chuyên nghiệp. Các công ty dịch vụ sẽ thay bạn thực hiện tất cả quy trình xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm một cách nhanh nhất.
THIÊN DI là một trong các đơn vị giàu kinh nghiệm trong mảng giấy phép con, đặc biệt là giấy phép đủ điều kiện về cơ sở an toàn thực phẩm.
tư vấn làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
THIÊN DI tin chắc rằng đây là gói dịch vụ giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm hợp lý dành cho quý khách hàng. Đến với THIÊN DI khách hàng sẽ nhận được những lợi ích to lớn sau:
Cung cấp hồ sơ căn bản; đơn giản ngắn gọn: Giấy phép kinh doanh; Giấy khám sức khỏe, hồ sơ mua bán nguyên liệu đầu vào.
Nếu hồ sơ trên chưa hoàn thành, sẽ được chuyên viên Thiên Di hỗ trợ dịch vụ tích hợp để chuẩn bị trong thời gian ngắn nhất: dịch vụ xin giấy phép kinh doanh, đăng ký tập huấn kiến thức ATTP cho nhân viên, hướng dẫn khám sức khỏe
Thiên Di đồng hành trong suốt quá trình xin cấp giấy phép vệ sinh attp: Thiên Di soạn hồ sơ, nộp hồ sơ, nộp phí, cùng tiếp đoàn thẩm định, nhận giấy phép, trao giấy phép cho khách hàng.
Khách hàng không tốn thêm bất cứ một chi phí nào, không tốn thời gian đi lại trong quá trình xin cấp giấy chứng nhận.
Đảm bảo của Thiên Di: 100% ra giấy phép.
Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục đăng ký làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm [2023]
Liên hệ với chúng tôi ngay nhé!
7. Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Số 60 Lê Trung Nghĩa, Phường 12, Quận Tân Bình, TP.HCM
Điện thoại: 028.6293 9377 – 097 98 04444- 0981 317 075
Email: info@luatthiendi.com
Website: luatthiendi.com
Tùy vào ngành nghề kinh doanh và quy mô của cơ sở mà chi phí bỏ ra để làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ khác nhau. Thực tế, phí làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm các khoản au đây:
1. Chi phí kiểm nghiệm
Đối với các cơ sở sản xuất còn bắt buộc phải có giấy kiểm nghiệm chứng minh nguồn nước sản xuất đáp ứng QCVN. Chi phí kiểm nghiệm sẽ khác nhau tùy thuộc vào trung tâm kiểm nghiệm mà doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên cần lưu ý giấy kiểm nghiệm phải được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được nhà nước công nhận thì kết quả mới có giá trị pháp lý.
Các chi phí kiểm nghiệm mẫu sản phẩm bao gồm các chi phí sau đây: Chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm nhằm mục đích để thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm do cơ quan quyết định việc kiểm tra, thanh tra chi trả; Việc kiểm nghiệm này bắt buộc phải làm nếu sử dụng nước giếng (và phải có hệ thông lọc nước đạt tiêu chuẩn, còn nếu sử dụng nước máy và có hóa đơn nước máy trùng khới với địa chỉ trên giấy phép kinh doanh thì không cần kiểm nghiệm nước giếng.
phí đăng ký làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngoài ra, sau khi làm xong giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm mà doanh nghiệp muốn công bố chất lượng thực phẩm thì cần phải kiểm nghiệm thêm sản phẩm (nếu làm giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm lần đầu), còn nếu doanh nghiệp trước đây đã được cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm, hết 3 năm phải xin lại giấy đủ điều kiện thì bắt buộc phải làm thêm kiểm nghiệm sản phẩm khi tiến hành xin lại giấy đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm khi hết hạn.
Pháp luật hiện nay không có mức chi phí cụ thể chi phí kiểm nghiệm bởi mỗi sản phẩm sẽ đòi hỏi những tiêu chí xét nghiệm và nhu cầu xét nghiệm riêng. Do vậy, việc xác định chi phí kiểm nghiệm đầu tiên cần xác định những chỉ tiêu sẽ thực hiện kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm. Thông thường sẽ tiến hành kiểm nghiệm các nhóm chỉ tiêu chính sau tùy thuộc vào từng loại sản phẩm mà có các tiêu chí khác nhau:
– Kiểm nghiệm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật;
– Kiểm nghiệm chất kháng sinh và dư lượng thuốc thú y;
– Kiểm nghiệm ô nhiễm chất hữu cơ. Ví dụ như: Phthalate, Acrylamid, 3-MCPD, VOCs các chất phụ gia bị cấm khác;
– Phân tích thành phần dinh dưỡng kiểm nghiệm các chỉ tiêu hóa lý;
– Kiểm nghiệm Vitamins;
– Kiểm nghiệm độc tố vi nấm;
– Kiểm nghiệm vi sinh, trong đó có việc kiểm nghiệm vi sinh vật có lợi hoặc kiểm nghiệm có hại;
– Ngoài ra, còn cần kiểm nghiệm chất lượng bao bì;
– Các chỉ tiêu theo qui định của một số loại sản phẩm riêng biệt.
2. Chi phí thẩm định cơ sở sản xuất, kinh doanh
Lệ phí thẩm định cơ sở được quy định như sau:
Thứ nhất, Thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
– Mức phí thẩm định cơ sở kinh doanh thực phẩm: 1.000.000 đồng/ lần/ cơ sở:
– Mức phí thẩm định cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống:
+ Phục vụ từ 200 suất ăn trở lên: 1.000.000 đồng/ lần/ cơ sở;
+ Phục vụ dưới 200 suất ăn: 700.000 đồng/ lần/ cơ sở;
chi phí đăng ký làm giấy phép attp
Thứ hai, Mức phí thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm, ngoại trừ cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe:
Tùy theo từng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thuộc lĩnh vực bên y tế thì phí nhà nước là 700,000đ/ cơ sở, sản phẩm nào thuộc lĩnh vực bên công thương và y tế thì phí nhà nước là 3,000,000đ/ cơ sở.
+ Thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP là: 22.500.000 đồng /lần/cơ sở.
3. Các khoản chi phí đi lại
Một chi phí phát sinh khác mà doanh nghiệp thường bỏ qua đó là chi phí đi lại. Chi phí đi lại này bao gồm:
– Chi phí cho việc nộp hồ sơ công chứng giấy tờ;
– Chi phí đi lại thực hiện các thủ tục kiểm nghiệm thì hoặc nếu trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì doanh nghiệp cũng phải tốn chi phí đi lại để nộp lại hồ sơ.
- Phí giao tế với đoàn thẩm định của cơ quan chức năng
5. Nộp phí xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) ở đâu?
- Nếu doanh nghiệp hoặc cơ sở ở Thành Phố Hồ Chí Minh thì nộp hồ sơ tại Ban An Toàn Thực Phẩm
- Nếu là các tỉnh khác thì phải xem sản phẩm thuộc bộ nào quản lý để nộp hồ sơ tại Chi Cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc chi cục bảo vệ thực vật hoặc sở công thương.
- Riêng chứng nhận GMP cho thực phẩm chức năng nộp hồ sơ tại Cục an toàn thực phẩm.
6. Dịch vụ giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm trọn gói
Khi bạn không có nhiều thời gian cũng như kinh nghiệm làm giấy chứng nhận VSATTP, hãy tìm đến dịch vụ làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm trọn gói của các công ty/đơn vị uy tín, chuyên nghiệp. Các công ty dịch vụ sẽ thay bạn thực hiện tất cả quy trình xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm một cách nhanh nhất.
THIÊN DI là một trong các đơn vị giàu kinh nghiệm trong mảng giấy phép con, đặc biệt là giấy phép đủ điều kiện về cơ sở an toàn thực phẩm.
tư vấn làm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
THIÊN DI tin chắc rằng đây là gói dịch vụ giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm hợp lý dành cho quý khách hàng. Đến với THIÊN DI khách hàng sẽ nhận được những lợi ích to lớn sau:
Cung cấp hồ sơ căn bản; đơn giản ngắn gọn: Giấy phép kinh doanh; Giấy khám sức khỏe, hồ sơ mua bán nguyên liệu đầu vào.
Nếu hồ sơ trên chưa hoàn thành, sẽ được chuyên viên Thiên Di hỗ trợ dịch vụ tích hợp để chuẩn bị trong thời gian ngắn nhất: dịch vụ xin giấy phép kinh doanh, đăng ký tập huấn kiến thức ATTP cho nhân viên, hướng dẫn khám sức khỏe
Thiên Di đồng hành trong suốt quá trình xin cấp giấy phép vệ sinh attp: Thiên Di soạn hồ sơ, nộp hồ sơ, nộp phí, cùng tiếp đoàn thẩm định, nhận giấy phép, trao giấy phép cho khách hàng.
Khách hàng không tốn thêm bất cứ một chi phí nào, không tốn thời gian đi lại trong quá trình xin cấp giấy chứng nhận.
Đảm bảo của Thiên Di: 100% ra giấy phép.
Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục đăng ký làm giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm [2023]
Liên hệ với chúng tôi ngay nhé!
7. Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Số 60 Lê Trung Nghĩa, Phường 12, Quận Tân Bình, TP.HCM
Điện thoại: 028.6293 9377 – 097 98 04444- 0981 317 075
Email: info@luatthiendi.com
Website: luatthiendi.com