Mặc dù thủ tục để thành lập doanh nghiệp ngày một được đơn giản hóa xong việc thành lp doanh nghiệp vẫn không hề đơn giản. Vì vậy trước khi thanh lap doanh nghiep , bạn cần chuẩn bị kĩ để tránh không gặp phải khó khăn. Một s vấn đề về cơ bản cần chuẩn bị trước khi đăng kí thanh lap cong ty như: giấy tờ, thông tin,.. tham khảo ngay một số điều cần lưu ý trước khi thành lập doanh nghiệp sau đây:






Trước khi thành lập doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì? Kinh-nghiem-khi-thanh-lap-cong-ty-co-phan-300x194



Cần chuẩn bị giấy tờ hồ sơ để thành lập công ty
1. các loại giấy tờ tùy thân: Chứng minh nhân nhân/hộ chiếu hoặc thẻ căn cước chứng thực không quuas 6 tháng và phải còn hiệu lực của đại diện pháp luật, các thành viên góp vốn.
2. Hồ sơ đăng kí: Giấy đề nghị đăng kí kinh doanh, Điều lệ công ty, Danh sách thành viên/cổ đông
Xác định được một sô vấn đề trước khi thành lập doanh nghiệp
1.Ngành nghề kinh doanh
Cần chuẩn bị ký ngành nghề kinh doanh trước khi đăng kí bởi nó chi phối rất nhiều đến hoạt động kinh doanh sau này của bạn, là yếu tố cực kỳ quan trọng. bạn cần chuẩn bị kỹ tất các ngành nghề định kinh doanh,ngành nghề có liên quan và  định kinh doanh trong tương lai gần.
2. Loại hình doanh nghiệp
Có 4 loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam hiện nay nên doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong những laoij doanh nghiệp đó để đăng kí
    -  Thành lập doanh nghiệp tư nhân
      -   Thành lập công ty TNHH một thành viên: 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức làm chủ.
-         Thành lập công ty TNHH hai thành viên: 2 cá nhân/ tổ chức – không quá 50 cá nhân/ tổ chức (có thể thuê, mướn đại diện pháp luật)
       -   Thành lập công ty cổ phần
      3. Số Vốn Điều Lệ
Pháp luật không quy định sô vốn tối thiêu hay tối đa mà là do chính doanh nghiệp đăng kí, số vố phải có chúng minh bằng tiền mặt, tài khoản,hoặc bằng các hình thức khác.
“Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.”
4. Xác định thành viên/ cổ đông góp vốn
Các thành viên/ cổ đông góp vốn là những người có thể quyết định sự tồn tại, phát triển hoặc giải thể doanh nghiệp
5. Tên doanh nghiệp
Có 2 loại tên là tên doanh nghiệp viết bằng Tiếng Việt và tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài
Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố: Loại hình doanh nghiệp và Tên riêng.
Chú ý: Tên doanh nghiệp không được đặt trùng với tên doanh nghiệp đã đăng kí rồi.
Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng
6. Địa chỉ/ các trụ sở kinh doanh
Theo điều 43 luật Doanh Nghiệp địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp phải ở trên lãnh thổ Việt Nam có địa chỉ gồm số nhà, tên phố, tên xã, phường, thị trấn, quận(huyện), thành phố, số điện thoại, số fax,..
7. Người đại diện pháp luật
Người đại diện pháp luật ở đây là người trách nhiệm chính trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, người đại diện của doanh nghiệp, có trách nhiệm kí kết các giấy tờ với cơ quan nhà nước,các nhân và tổ chức.
Trên đây là một số thủ tục giấy tờ bạn cần chuẩn bị trước khi muốn thanh lap cong ty . Để biết rõ hơn về luật thành lập doanh nghiệp, các công việc cần làm khi muốn thành lập doanh nghiệp vui lòng liên hệ Công ty Luật Tiền Phong.
Tổng đài tư vấn luật: 1900 6289
Email: info@luattienphong.vn/

Trụ sở: Phòng B1, tầng 25, Tòa nhà Bình Vượng, số 200, phố Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội