Ảnh hưởng của nuôi tôm ở độ mặn thấp
Những vấn đề liên quan độ mặn rất tai hại nếu như chúng ta không có biện pháp phòng ngựa. Dưới đây chúng tôi sẽ nêu ra những tác nhân độ mặn ảnh hưởng tới tôm nước mặn.
Nuôi tôm thẻ chân trắng (Lipopenaeus vannamei) ở môi trường có độ mặn thấp đang là xu hướng phát triển không những ở trong nước mà thế giới cũng vậy bởi vì riêng cá nước mặn vùng biển thì tôm cũng có thể thích nghi ở mật độ mặn nhưng cho phép ở mức 5 - 45‰ , diện tích nuôi tôm ở độ mặn thấp ngày càng tăng trong suốt hơn 10 năm qua tăng tổng sản lượng 106% tổng lượng tôm toàn cầu nuôi ở độ mặn thấp đạt : 720, 796 tấn theo thống kê của FAO, 2016. Tuy nhiên điều chúng ta lo ngại ở đay tức là sự thay đổi mô bệnh học trong mang tôm thẻ chân trắng, khi mà tôm nuôi ở độ mặn thấp cùng với việc chất lượng nước kém sẽ gây ra những điều gì?
Xem thêm : Máy đo nồng độ oxy hòa tan cầm tay / Bút đo độ mặn chuyên dụng
Ammonia là một trng những chất chúng ta cần lưu ý về độ độc hại khi có mặt trong môi trường sống của tôm, tính độc của nó cấp độ tăng phụ thuộc nhiệt độ , ph và độ mặn.
Nitrit sản phẩm trung gian quá trình nitrat hóa, trong đó khi vi khuẩn hiếu khí đã tự chuyển mình từ ammonia thành nitrat thực sự đây là chất độc mà mọi người nên lưu ý khi có mặt trong môi trường sống của tôm.. Tiếp xúc với hàm lượng cao của các hợp chất nitơ có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng, tôm ăn kém và gây thiệt hại ở cấp độ tế bào nặng hơn sẽ làm cho tôm chết hàng loạt. Những tác giả của cái chết không tên tôm bao gồm nhiều chất không chỉ những ca bệnh nặng như Ammonia, hoặc Nitrit trong đó còn có cả tác nhân mang tên H2S. chính vì thế hãy đừng quên trang bị những máy đo nồng độ mặn trong nước để có thể xác định độ mặn phù hợp cùng với đó chúng ta nuôi tôm độ mặn phù hợp để tránh sản sinh ra những chất độc hại như Nitrit hoặc Ammonia tự chuyển đổi trong môi trường phù hợp
Ở cấp độ tế bào, thiệt hại ở mang tôm là đặc biệt quan trọng vì chúng được coi là cơ quan đích và có vai trò cực kỳ quan trọng với tôm. Ngoài việc giúp bài tiết các hợp chất nitơ, chủ yếu là amoniac, mang tôm còn có vai trò quan trọng các chức năng sinh lý như điều hòa ion và thẩm thấu, sự đồng hóa canxi và điều hòa pH ngoại bào (Freire, Onken & McNamara, 2008).
Khi tôm được nuôi ở độ mặn thấp, một trong những thay đổi đầu tiên là sự thích ứng sinh lý để đáp ứng với những thay đổi môi trường. Tuy nhiên chúng ta hiểu rằng môi trường đòi hỏi khả năng thích nghi đôi khi tôm không thể đáp ứng được ngay thay vào đó có thể mật độ nhỏ không đáp ứng được bị tổn thương hoặc thay đổi cấp độ tế bào hoặc biểu hiện bệnh lý điều này đang thực sự làm giảm năng suất mà bạn không hề để ý tới. Chính vì thế hãy đừng quên trang bị cho mình những máy đo độ mặn cầm tay chuyên dụng để xử lý những vấn đề khó khăn nhất nhé bạn
THÔNG TIN LIÊN HỆ MUA MÁY ĐO ĐỘ MẶN CAO CẤP
Công ty TNHH Vật Tư Khoa Học Kỹ Thuật Thịnh Phát
Địa Chỉ: 280B3 Lương Định Của, P. An Phú, Q2,, Tp. HCM
HOTLINE : 0914.130.988 ( Máy đo oxy hòa tan trong nước giá sỉ )
Những vấn đề liên quan độ mặn rất tai hại nếu như chúng ta không có biện pháp phòng ngựa. Dưới đây chúng tôi sẽ nêu ra những tác nhân độ mặn ảnh hưởng tới tôm nước mặn.
Nuôi tôm thẻ chân trắng (Lipopenaeus vannamei) ở môi trường có độ mặn thấp đang là xu hướng phát triển không những ở trong nước mà thế giới cũng vậy bởi vì riêng cá nước mặn vùng biển thì tôm cũng có thể thích nghi ở mật độ mặn nhưng cho phép ở mức 5 - 45‰ , diện tích nuôi tôm ở độ mặn thấp ngày càng tăng trong suốt hơn 10 năm qua tăng tổng sản lượng 106% tổng lượng tôm toàn cầu nuôi ở độ mặn thấp đạt : 720, 796 tấn theo thống kê của FAO, 2016. Tuy nhiên điều chúng ta lo ngại ở đay tức là sự thay đổi mô bệnh học trong mang tôm thẻ chân trắng, khi mà tôm nuôi ở độ mặn thấp cùng với việc chất lượng nước kém sẽ gây ra những điều gì?
Xem thêm : Máy đo nồng độ oxy hòa tan cầm tay / Bút đo độ mặn chuyên dụng
Ammonia là một trng những chất chúng ta cần lưu ý về độ độc hại khi có mặt trong môi trường sống của tôm, tính độc của nó cấp độ tăng phụ thuộc nhiệt độ , ph và độ mặn.
Nitrit sản phẩm trung gian quá trình nitrat hóa, trong đó khi vi khuẩn hiếu khí đã tự chuyển mình từ ammonia thành nitrat thực sự đây là chất độc mà mọi người nên lưu ý khi có mặt trong môi trường sống của tôm.. Tiếp xúc với hàm lượng cao của các hợp chất nitơ có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng, tôm ăn kém và gây thiệt hại ở cấp độ tế bào nặng hơn sẽ làm cho tôm chết hàng loạt. Những tác giả của cái chết không tên tôm bao gồm nhiều chất không chỉ những ca bệnh nặng như Ammonia, hoặc Nitrit trong đó còn có cả tác nhân mang tên H2S. chính vì thế hãy đừng quên trang bị những máy đo nồng độ mặn trong nước để có thể xác định độ mặn phù hợp cùng với đó chúng ta nuôi tôm độ mặn phù hợp để tránh sản sinh ra những chất độc hại như Nitrit hoặc Ammonia tự chuyển đổi trong môi trường phù hợp
Ở cấp độ tế bào, thiệt hại ở mang tôm là đặc biệt quan trọng vì chúng được coi là cơ quan đích và có vai trò cực kỳ quan trọng với tôm. Ngoài việc giúp bài tiết các hợp chất nitơ, chủ yếu là amoniac, mang tôm còn có vai trò quan trọng các chức năng sinh lý như điều hòa ion và thẩm thấu, sự đồng hóa canxi và điều hòa pH ngoại bào (Freire, Onken & McNamara, 2008).
Khi tôm được nuôi ở độ mặn thấp, một trong những thay đổi đầu tiên là sự thích ứng sinh lý để đáp ứng với những thay đổi môi trường. Tuy nhiên chúng ta hiểu rằng môi trường đòi hỏi khả năng thích nghi đôi khi tôm không thể đáp ứng được ngay thay vào đó có thể mật độ nhỏ không đáp ứng được bị tổn thương hoặc thay đổi cấp độ tế bào hoặc biểu hiện bệnh lý điều này đang thực sự làm giảm năng suất mà bạn không hề để ý tới. Chính vì thế hãy đừng quên trang bị cho mình những máy đo độ mặn cầm tay chuyên dụng để xử lý những vấn đề khó khăn nhất nhé bạn
THÔNG TIN LIÊN HỆ MUA MÁY ĐO ĐỘ MẶN CAO CẤP
Công ty TNHH Vật Tư Khoa Học Kỹ Thuật Thịnh Phát
Địa Chỉ: 280B3 Lương Định Của, P. An Phú, Q2,, Tp. HCM
HOTLINE : 0914.130.988 ( Máy đo oxy hòa tan trong nước giá sỉ )