Niềng răng là phương pháp giúp nắn chỉnh các răng mọc sai lệch về đúng vị trí trên cung hàm. Hiện nay, có nhiều phương pháp niềng răng với nhiều ưu nhược điểm và chi phí điều trị khác nhau. Sự đa dạng vô tình khiến người sử dụng cảm thấy hoang mang và không biết làm sao để có thể chọn được một phương pháp phù hợp. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu thêm về các loại niềng răng hiện nay.
1. Niềng răng mắc cài
Niềng răng mắc cài là công nghệ đầu trong lĩnh vực chỉnh nha thẩm mỹ với việc sử dụng hệ thống khí cụ cố định trên răng để đưa răng về đúng vị trí. Sau đây là những loại niềng răng mắc cài:
Niềng răng mắc cài kim loại
Niềng răng mắc cài kim loại là gì? Đây là phương pháp sử dụng hệ thống khí cụ mắc cài, dây cung và dây thun được cố định trên bề mặt răng, từ đó tạo ra lực kéo để dịch chuyển các răng về đúng vị trí trên cung hàm.
Ưu điểm
Chi phí thấp nhất trong các hình thức chỉnh nha
Mắc cài được thiết kế mảnh nhỏ, bền bỉ để chịu lực kéo tác động lên răng, tránh được tình trạng vỡ mắc cài
Hiệu quả cao, phù hợp với nhiều tình trạng răng sai lệch, rút ngắn thời gian điều trị so với những phương pháp khác.
Nhược điểm
Có một số trường hợp bị dị ứng với kim loại
Tính thẩm mỹ kém, khi cười sẽ bị lộ khí cụ gây mất tự tin trong giao tiếp
Khí cụ ma sát với mô mềm dễ gây tổn thương môi, má và nướu.
Niềng răng mắc cài sứ
Niềng răng mắc cài sứ là gì? Tương tự như ở niềng răng mắc cài kim loại, phương pháp này cũng sử dụng những khí cụ để gắn cố định lên răng, nhưng có một điểm khác biệt là mắc cài được làm bằng sứ, có tính thẩm mỹ cao.
Ưu điểm
Tính thẩm mỹ cao, màu sắc tương đồng với màu răng thật, giúp khách hàng cảm thấy tự tin khi giao tiếp
Các gờ cạnh mắc cài được mài nhẵn đảm bảo sự thoải mái khi sử dụng, hạn chế ma sát với các mô mềm trong khoang miệng
An toàn với cơ thể, hoàn toàn không gây kích ứng
Nhược điểm
Chất liệu sứ dễ vỡ, thiết kế phức tạp, đối với những ai thường xuyên tập luyện thể thao không nên sử dụng loại mắc cài này.
Nếu không chăm sóc kỹ lưỡng, mắc cài sứ dễ bị đổi màu, ố vàng gây mất thẩm mỹ.
* Các loại dây trong niềng răng mắc cài:
Dây cung là một khí cụ quan trọng đối với những phương pháp niềng răng mắc cài. Chúng có cấu tạo dạng sợi dài và mảnh, được gắn cố định trên mắc cài bằng dây thun. Dây cung giúp tạo lực kéo điều chỉnh răng di chuyển. Sau đây là 2 loại dây cung phổ biến:
Dây cung thép không gỉ:
Dây cung chỉnh nha thép không gỉ được đưa vào sử dụng từ năm 1929. Loại dây cung này có chi phí thấp, độ bền, độ dẻo cao và có khả năng chống ăn mòn. Các hợp kim thép không gỉ thuộc loại austenitic “18-8” có chứa Chromium (17 – 25%) và Niken (8 – 25%) và Carbon (1 – 2%).
Dây cung Niken – Titan (Niti):
Vào năm 1960, dây cung Niken – Titan được William F.Buehler nghiên cứu và phát triển. Đây là loại hợp kim được sử dụng phổ biến nhất trong hầu hết các loại niềng răng mắc cài. Với thành phần bao gồm 55% Niken và 45% Titanium, có độ cứng thấp, siêu dẻo, độ đàn hồi cao.
Niềng răng mắc cài pha lê
Đây là phương pháp cải tiến từ niềng răng mắc cài kim loại, với hệ thống mắc cài được thiết kế từ pha lê trong suốt giúp người đối diện khó nhận ra bạn đang niềng răng.
Ưu điểm
Tính thẩm mỹ cao, với thiết kế mắc cài có màu sắc trong suốt nên bạn không cần quá lo lắng sẽ lộ rõ như mắc cài kim loại
Rất an toàn với cơ thể: Chất liệu pha lê thường rất ít gây ra kích ứng với cơ thể.
Hiệu quả cao, có thể khắc phục hoàn toàn những tình trạng răng sai lệch từ trung bình đến phức tạp.
Nhược điểm
Chất liệu pha lê rất dễ vỡ: vì pha lê không thể cứng chắc như kim loại được. Bạn cần đặc biệt lưu ý để tránh những tác động mạnh từ bên ngoài gây vỡ mắc cài.
Mắc cài pha lê dễ bị nhiễm màu: mắc cài và dây thun niềng răng có màu trắng trong, nếu vệ sinh hàng ngày không cẩn thận rất dễ khiến khí cụ bị đổi màu.
Niềng răng mắc cài mặt trong
Đây là phương pháp chỉnh nha mà các khí cụ được gắn ở phía mặt trong của răng, vừa đảm bảo giúp khắc phục những tình trạng răng hô, móm, răng lệch lạc mà còn có thể giấu mắc cài vào trong.
Đối với những ai yêu cầu cao về tính thẩm mỹ có thể áp dụng phương pháp này. Ngoài ra, một số trường hợp không thể áp dụng niềng răng mắc cài kim loại mặt trong như: bị bệnh lý về máu, máu khó đông, bọc răng sứ quá nhiều,…
Ưu điểm:
Tối ưu tính thẩm mỹ, những người xung quanh khó nhận ra bạn đang niềng răng do mắc cài được giấu vào trong.
Hạn chế nguy cơ phát sinh những bệnh lý về răng miệng: sau khi tháo mắc cài sẽ không ảnh hưởng đến mặt ngoài.
Không gây tổn thương môi má: nếu niềng răng mắc cài phía ngoài có thể khiến bạn dễ bị tổn thương môi mềm khi xảy ra va đập, thì khi niềng răng mắc cài mặt trong có thể tránh được hiện tượng này.
Nhược điểm:
Thời gian chỉnh nha thường lâu hơn so với phương pháp gắn mắc cài bên ngoài
Thao tác gắn mắc cài khó hơn những hình thức khác
Gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng hàng ngày
Niềng răng mắc cài tự buộc
Niềng răng mắc cài tự buộc là gì? Cải tiến từ niềng răng truyền thống, phương pháp này tích hợp thêm mắc cài được thiết kế có hệ thống nắp trượt hoặc cánh kim loại có nắp đậy để cố định dây cung. Sau đó dây sẽ di chuyển tự do trong phần rãnh mắc cài.
Ưu điểm của niềng răng mắc cài tự buộc so với niềng răng mắc cài truyền thống:
Có thể hạn chế tình trạng bung, tuột mắc cài do hệ thống mắc cài có khóa cố định dây cung chắc chắn
Giúp giảm bớt lực ma sát với răng, thời gian chỉnh răng sẽ được giảm xuống
Với thiết kế với các chốt có thể đóng mở linh động giúp cố định dây cung trong rãnh mắc cài tạo lực tác động đều đặn, không bị ảnh hưởng bởi độ co giãn của dây thun như niềng răng mắc cài truyền thống.
Mắc cài tự buộc có phần mặt nhỏ và tròn nên việc vệ sinh răng miệng cũng dễ dàng hơn...
Tham khảo thêm tại đây >>> https://leetray.com/cac-loai-nieng-rang/
1. Niềng răng mắc cài
Niềng răng mắc cài là công nghệ đầu trong lĩnh vực chỉnh nha thẩm mỹ với việc sử dụng hệ thống khí cụ cố định trên răng để đưa răng về đúng vị trí. Sau đây là những loại niềng răng mắc cài:
Niềng răng mắc cài kim loại
Niềng răng mắc cài kim loại là gì? Đây là phương pháp sử dụng hệ thống khí cụ mắc cài, dây cung và dây thun được cố định trên bề mặt răng, từ đó tạo ra lực kéo để dịch chuyển các răng về đúng vị trí trên cung hàm.
Ưu điểm
Chi phí thấp nhất trong các hình thức chỉnh nha
Mắc cài được thiết kế mảnh nhỏ, bền bỉ để chịu lực kéo tác động lên răng, tránh được tình trạng vỡ mắc cài
Hiệu quả cao, phù hợp với nhiều tình trạng răng sai lệch, rút ngắn thời gian điều trị so với những phương pháp khác.
Nhược điểm
Có một số trường hợp bị dị ứng với kim loại
Tính thẩm mỹ kém, khi cười sẽ bị lộ khí cụ gây mất tự tin trong giao tiếp
Khí cụ ma sát với mô mềm dễ gây tổn thương môi, má và nướu.
Niềng răng mắc cài sứ
Niềng răng mắc cài sứ là gì? Tương tự như ở niềng răng mắc cài kim loại, phương pháp này cũng sử dụng những khí cụ để gắn cố định lên răng, nhưng có một điểm khác biệt là mắc cài được làm bằng sứ, có tính thẩm mỹ cao.
Ưu điểm
Tính thẩm mỹ cao, màu sắc tương đồng với màu răng thật, giúp khách hàng cảm thấy tự tin khi giao tiếp
Các gờ cạnh mắc cài được mài nhẵn đảm bảo sự thoải mái khi sử dụng, hạn chế ma sát với các mô mềm trong khoang miệng
An toàn với cơ thể, hoàn toàn không gây kích ứng
Nhược điểm
Chất liệu sứ dễ vỡ, thiết kế phức tạp, đối với những ai thường xuyên tập luyện thể thao không nên sử dụng loại mắc cài này.
Nếu không chăm sóc kỹ lưỡng, mắc cài sứ dễ bị đổi màu, ố vàng gây mất thẩm mỹ.
* Các loại dây trong niềng răng mắc cài:
Dây cung là một khí cụ quan trọng đối với những phương pháp niềng răng mắc cài. Chúng có cấu tạo dạng sợi dài và mảnh, được gắn cố định trên mắc cài bằng dây thun. Dây cung giúp tạo lực kéo điều chỉnh răng di chuyển. Sau đây là 2 loại dây cung phổ biến:
Dây cung thép không gỉ:
Dây cung chỉnh nha thép không gỉ được đưa vào sử dụng từ năm 1929. Loại dây cung này có chi phí thấp, độ bền, độ dẻo cao và có khả năng chống ăn mòn. Các hợp kim thép không gỉ thuộc loại austenitic “18-8” có chứa Chromium (17 – 25%) và Niken (8 – 25%) và Carbon (1 – 2%).
Dây cung Niken – Titan (Niti):
Vào năm 1960, dây cung Niken – Titan được William F.Buehler nghiên cứu và phát triển. Đây là loại hợp kim được sử dụng phổ biến nhất trong hầu hết các loại niềng răng mắc cài. Với thành phần bao gồm 55% Niken và 45% Titanium, có độ cứng thấp, siêu dẻo, độ đàn hồi cao.
Niềng răng mắc cài pha lê
Đây là phương pháp cải tiến từ niềng răng mắc cài kim loại, với hệ thống mắc cài được thiết kế từ pha lê trong suốt giúp người đối diện khó nhận ra bạn đang niềng răng.
Ưu điểm
Tính thẩm mỹ cao, với thiết kế mắc cài có màu sắc trong suốt nên bạn không cần quá lo lắng sẽ lộ rõ như mắc cài kim loại
Rất an toàn với cơ thể: Chất liệu pha lê thường rất ít gây ra kích ứng với cơ thể.
Hiệu quả cao, có thể khắc phục hoàn toàn những tình trạng răng sai lệch từ trung bình đến phức tạp.
Nhược điểm
Chất liệu pha lê rất dễ vỡ: vì pha lê không thể cứng chắc như kim loại được. Bạn cần đặc biệt lưu ý để tránh những tác động mạnh từ bên ngoài gây vỡ mắc cài.
Mắc cài pha lê dễ bị nhiễm màu: mắc cài và dây thun niềng răng có màu trắng trong, nếu vệ sinh hàng ngày không cẩn thận rất dễ khiến khí cụ bị đổi màu.
Niềng răng mắc cài mặt trong
Đây là phương pháp chỉnh nha mà các khí cụ được gắn ở phía mặt trong của răng, vừa đảm bảo giúp khắc phục những tình trạng răng hô, móm, răng lệch lạc mà còn có thể giấu mắc cài vào trong.
Đối với những ai yêu cầu cao về tính thẩm mỹ có thể áp dụng phương pháp này. Ngoài ra, một số trường hợp không thể áp dụng niềng răng mắc cài kim loại mặt trong như: bị bệnh lý về máu, máu khó đông, bọc răng sứ quá nhiều,…
Ưu điểm:
Tối ưu tính thẩm mỹ, những người xung quanh khó nhận ra bạn đang niềng răng do mắc cài được giấu vào trong.
Hạn chế nguy cơ phát sinh những bệnh lý về răng miệng: sau khi tháo mắc cài sẽ không ảnh hưởng đến mặt ngoài.
Không gây tổn thương môi má: nếu niềng răng mắc cài phía ngoài có thể khiến bạn dễ bị tổn thương môi mềm khi xảy ra va đập, thì khi niềng răng mắc cài mặt trong có thể tránh được hiện tượng này.
Nhược điểm:
Thời gian chỉnh nha thường lâu hơn so với phương pháp gắn mắc cài bên ngoài
Thao tác gắn mắc cài khó hơn những hình thức khác
Gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng hàng ngày
Niềng răng mắc cài tự buộc
Niềng răng mắc cài tự buộc là gì? Cải tiến từ niềng răng truyền thống, phương pháp này tích hợp thêm mắc cài được thiết kế có hệ thống nắp trượt hoặc cánh kim loại có nắp đậy để cố định dây cung. Sau đó dây sẽ di chuyển tự do trong phần rãnh mắc cài.
Ưu điểm của niềng răng mắc cài tự buộc so với niềng răng mắc cài truyền thống:
Có thể hạn chế tình trạng bung, tuột mắc cài do hệ thống mắc cài có khóa cố định dây cung chắc chắn
Giúp giảm bớt lực ma sát với răng, thời gian chỉnh răng sẽ được giảm xuống
Với thiết kế với các chốt có thể đóng mở linh động giúp cố định dây cung trong rãnh mắc cài tạo lực tác động đều đặn, không bị ảnh hưởng bởi độ co giãn của dây thun như niềng răng mắc cài truyền thống.
Mắc cài tự buộc có phần mặt nhỏ và tròn nên việc vệ sinh răng miệng cũng dễ dàng hơn...
Tham khảo thêm tại đây >>> https://leetray.com/cac-loai-nieng-rang/