Niềng răng là phương pháp nha khoa được bác sĩ chỉ định áp dụng khắc phục những tình trạng răng bị sai lệch như răng móm, răng hô, răng lệch lạc,… Hiện nay, có nhiều loại khí cụ chỉnh nhau với những ưu nhược điểm khác nhau. Trong đó, niềng răng mắc cài kim loại là hình thức niềng răng được sử dụng nhiều nhất.
1. Niềng răng mắc cài kim loại là gì?
Niềng răng mắc cài kim loại là hình thức chỉnh nha xuất hiện sớm nhất trong các loại niềng răng. Đây là phương pháp nắn chỉnh răng bằng cách sử dụng hệ thống các khí cụ: mắc cài kim loại, dây cung, dây thun, minivis,… được gắn cố định trên răng để tạo lực siết đều giúp răng dần di chuyển về đúng vị trí trên cung hàm theo thời gian.
2. Phân loại niềng răng mắc cài kim loại:
Niềng răng mắc cài kim loại chia ra 3 loại khác nhau. Tùy vào từng tình trạng, nhu cầu của mỗi người có thể lựa chọn phương pháp phù hợp. Cụ thể đặc điểm của từng loại niềng răng mắc cài kim loại như sau:
Niềng răng mắc cài kim loại thường
Phương pháp này sử dụng mắc cài được chế tác từ hợp kim không gỉ kết hợp với dây thun để cố định dây cung trên cung tren rãnh mắc cài. Từ đó tạo lực kéo làm răng di chuyển.
Ưu điểm:
Chi phí mắc cài kim loại thường thấp nhất trong các hình thức chỉnh nha
Mắc cài kim loại thường luôn mỏng hơn so với các loại mắc cài khác
Có dây thun nhiều màu sắc, tạo sự hứng thú cho bé
Nhược điểm:
Cần đến nha khoa mỗi tháng 1 lần để tái khám
Dây thun dễ bị bung, độ đàn hồi kém làm lực kéo không ổn định
Tính thẩm mỹ không cao
Niềng răng mắc cài tự buộc/ tự khóa
Niềng răng mắc cài tự buộc cũng sử dụng nguyên liệu từ hợp kim không gỉ. Thay vì sử dụng dây thun thì phương pháp này thay thế bằng chốt khóa tự động có tác dụng cố định dây cung trong rãnh mắc cài, tạo lực kéo làm răng dịch chuyển.
Ưu điểm:
Dùng chốt khóa tự động tạo lực đều, không phụ thuộc vào độ co giãn của dây thun
Không cần đến nha khoa tái khám thường xuyên, 1,5 – 2 tháng/lần
Hạn chế tình trạng bung, tuột mắc cài
Nhược điểm:
Chi phí cao hơn so với phương pháp niềng răng mắc cài kim loại thường
Khi cười nói sẽ lộ rõ mắc cài, kém thẩm mỹ
So với mắc cài kim loại thường, mắc cài kim loại tự khóa dày hơn, gây vướng víu.
Niềng răng mắc cài kim loại mặt trong
Đặc điểm của phương pháp này là mắc cài được gắn ở mặt trong của răng. Niềng răng mắc cài mặt trong sử dụng hệ thống dây cung, mắc cài và các khí cụ để tác động từ mặt bên trong tiếp giáp với lưỡi giúp điều chỉnh răng về vị ví mong muốn.
Ưu điểm:
Tính thẩm mỹ cao do mắc cài được gắn vào trong, đặc biệt với những ai có công việc thường xuyên phải giao tiếp.
Không gây tổn hại mặt ngoài răng khi tháo mắc cài
Thiết kế trơn láng, không làm tổn thương nướu, lưỡi, má.
Nhược điểm:
Vệ sinh răng miệng, ăn uống khó khăn hơn
Thời gian đầu (1 – 4 tuần đầu tiên) có thể gây vướng víu, bất tiện, thậm chí là nói ngọng.
Vì mắc cài được gắn ở mặt trong răng nên khó vệ sinh hơn. Nhưng có thể khắc phục bằng cách sử dụng những chải chuyên dụng, đánh răng theo đúng chỉ dẫn của nha sĩ.
3. Khi nào nên niềng răng mắc cài kim loại
Niềng răng mắc cài kim loại không những giúp khắc phục những tình trạng răng sai lệch mà còn có thể cải thiện chức năng ăn nhai của bệnh nhân. Cụ thể, phương pháp này có thể phù hợp với những tình trạng
Trường hợp răng móm
Răng móm (khớp cắn ngược) là tính trạng sai khớp cắn của 2 hàm bị sai lệch. Hàm trên hướng nhiều vào hàm trong, khi khép miệng thì cung răng hàm dưới phủ lên hàm trên. Nguyên nhân gây móm có thể do:
– Móm do răng
– Móm do xương hàm dưới phát triển quá mức
– Móm do xương hàm trên kém phát triển
– Móm do xương hàm dưới quá phát triển và xương hàm trên kém phát triển
Trường hợp răng hô
Răng hô (răng vẩu) là tình trạng răng hàm trên nhô ra nhiều hơn mức bình thường. Tuy không gây hại cho sức khỏe nhưng răng hô khiến bệnh nhân cảm thấy rất tự ti. Răng hô có 4 dạng:
– Hô hai hàm
– Hàm trên nhô ra phía trước, hàm dưới bình thường
– Hàm dưới lùi ra sau, hàm trên bình thường
– Kết hợp những trường hợp trên
Tham khảo thêm tại đây >>> https://leetray.com/nieng-rang-mac-cai-kim-loai/
1. Niềng răng mắc cài kim loại là gì?
Niềng răng mắc cài kim loại là hình thức chỉnh nha xuất hiện sớm nhất trong các loại niềng răng. Đây là phương pháp nắn chỉnh răng bằng cách sử dụng hệ thống các khí cụ: mắc cài kim loại, dây cung, dây thun, minivis,… được gắn cố định trên răng để tạo lực siết đều giúp răng dần di chuyển về đúng vị trí trên cung hàm theo thời gian.
2. Phân loại niềng răng mắc cài kim loại:
Niềng răng mắc cài kim loại chia ra 3 loại khác nhau. Tùy vào từng tình trạng, nhu cầu của mỗi người có thể lựa chọn phương pháp phù hợp. Cụ thể đặc điểm của từng loại niềng răng mắc cài kim loại như sau:
Niềng răng mắc cài kim loại thường
Phương pháp này sử dụng mắc cài được chế tác từ hợp kim không gỉ kết hợp với dây thun để cố định dây cung trên cung tren rãnh mắc cài. Từ đó tạo lực kéo làm răng di chuyển.
Ưu điểm:
Chi phí mắc cài kim loại thường thấp nhất trong các hình thức chỉnh nha
Mắc cài kim loại thường luôn mỏng hơn so với các loại mắc cài khác
Có dây thun nhiều màu sắc, tạo sự hứng thú cho bé
Nhược điểm:
Cần đến nha khoa mỗi tháng 1 lần để tái khám
Dây thun dễ bị bung, độ đàn hồi kém làm lực kéo không ổn định
Tính thẩm mỹ không cao
Niềng răng mắc cài tự buộc/ tự khóa
Niềng răng mắc cài tự buộc cũng sử dụng nguyên liệu từ hợp kim không gỉ. Thay vì sử dụng dây thun thì phương pháp này thay thế bằng chốt khóa tự động có tác dụng cố định dây cung trong rãnh mắc cài, tạo lực kéo làm răng dịch chuyển.
Ưu điểm:
Dùng chốt khóa tự động tạo lực đều, không phụ thuộc vào độ co giãn của dây thun
Không cần đến nha khoa tái khám thường xuyên, 1,5 – 2 tháng/lần
Hạn chế tình trạng bung, tuột mắc cài
Nhược điểm:
Chi phí cao hơn so với phương pháp niềng răng mắc cài kim loại thường
Khi cười nói sẽ lộ rõ mắc cài, kém thẩm mỹ
So với mắc cài kim loại thường, mắc cài kim loại tự khóa dày hơn, gây vướng víu.
Niềng răng mắc cài kim loại mặt trong
Đặc điểm của phương pháp này là mắc cài được gắn ở mặt trong của răng. Niềng răng mắc cài mặt trong sử dụng hệ thống dây cung, mắc cài và các khí cụ để tác động từ mặt bên trong tiếp giáp với lưỡi giúp điều chỉnh răng về vị ví mong muốn.
Ưu điểm:
Tính thẩm mỹ cao do mắc cài được gắn vào trong, đặc biệt với những ai có công việc thường xuyên phải giao tiếp.
Không gây tổn hại mặt ngoài răng khi tháo mắc cài
Thiết kế trơn láng, không làm tổn thương nướu, lưỡi, má.
Nhược điểm:
Vệ sinh răng miệng, ăn uống khó khăn hơn
Thời gian đầu (1 – 4 tuần đầu tiên) có thể gây vướng víu, bất tiện, thậm chí là nói ngọng.
Vì mắc cài được gắn ở mặt trong răng nên khó vệ sinh hơn. Nhưng có thể khắc phục bằng cách sử dụng những chải chuyên dụng, đánh răng theo đúng chỉ dẫn của nha sĩ.
3. Khi nào nên niềng răng mắc cài kim loại
Niềng răng mắc cài kim loại không những giúp khắc phục những tình trạng răng sai lệch mà còn có thể cải thiện chức năng ăn nhai của bệnh nhân. Cụ thể, phương pháp này có thể phù hợp với những tình trạng
Trường hợp răng móm
Răng móm (khớp cắn ngược) là tính trạng sai khớp cắn của 2 hàm bị sai lệch. Hàm trên hướng nhiều vào hàm trong, khi khép miệng thì cung răng hàm dưới phủ lên hàm trên. Nguyên nhân gây móm có thể do:
– Móm do răng
– Móm do xương hàm dưới phát triển quá mức
– Móm do xương hàm trên kém phát triển
– Móm do xương hàm dưới quá phát triển và xương hàm trên kém phát triển
Trường hợp răng hô
Răng hô (răng vẩu) là tình trạng răng hàm trên nhô ra nhiều hơn mức bình thường. Tuy không gây hại cho sức khỏe nhưng răng hô khiến bệnh nhân cảm thấy rất tự ti. Răng hô có 4 dạng:
– Hô hai hàm
– Hàm trên nhô ra phía trước, hàm dưới bình thường
– Hàm dưới lùi ra sau, hàm trên bình thường
– Kết hợp những trường hợp trên
Tham khảo thêm tại đây >>> https://leetray.com/nieng-rang-mac-cai-kim-loai/