Bạn thắc mắc QC là gì? Bạn không biết công việc của nhân viên nhân viên QC là gì? Vậy còn chần chừ gì nữa, cùng chúng tôi tham khảo trong bài viết sau nhé!
1. QC là gì?
QC viết tắt từ cụm từ Quality Control. Dịch sang tiếng Việt thì Quality Control có nghĩa là kiểm soát chất lượng.
Một Quality Control sẽ làm việc trong các nhà máy sản xuất với công nghệ, kỹ thuật hiện đại. QC đảm nhiệm vai trò trong việc thực hiện kiểm tra và rà soát chất lượng. Một quy trình sản xuất QA đề ra sẽ được kiểm tra chất lượng ở 3 giai đoạn. Đó là giai đoạn nhập đầu vào, sản xuất và bán ra. Công việc QC được phân ra và làm việc thuộc từng giai đoạn này.
2. Công việc của QC là gì?
Nhiệm vụ của QC là gì? Cụ thể công việc của QC phụ thuộc vào 3 vị trí chính sau đây.
- Nhân viên IQC:
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, vật tư đầu vào của quá trình sản xuất
Ghi chép, báo cáo các số liệu vật tư.
Làm việc, trao đổi với nhà cung ứng nguyên liệu.
Khi phát hiện sai sót, thiếu hụt nguyên liệu, cần tìm nguyên nhân và báo với cấp trên.
Xử lý và tìm hiểu các vấn đề gây nên bởi vật tư, nguyên liệu đầu vào.
- Nhân viên PQC:
Kiểm tra sản phẩm đã đạt đủ yêu cầu về chất lượng, thông số kỹ thuật.
Kiểm soát các công đoạn lao động của nhân viên. Nếu quy trình sản xuất không phù hợp, phải báo cáo lại và đưa ra giải pháp khắc phục kịp thời.
Sản phẩm làm đúng quy trình nhưng không đạt chuẩn, cần báo cáo với cấp trên. Phản hồi lại với IQC nếu như nguyên liệu có vấn đề.
Giải thích và khắc phục nhược điểm nếu khách hàng khiếu nại.
>>> Có thể bạn quan tâm: Tuyển dụng
- Nhân viên OQC:
Đóng góp, xây dựng những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm.
Thực hiện kiểm tra, kiểm định chất lượng của sản phẩm.
Xác nhận thành phẩm đạt đủ tiêu chuẩn.
Phân loại và chỉ ra sai sót của các sản phẩm chưa đạt chuẩn chất lượng.
Quyết định dừng xuất hàng nếu các sản phẩm thiếu chất lượng. Báo cáo cấp trên và phản hồi với PQC.
Trao đổi và làm việc với khách hàng.
Lưu trữ các tài liệu và hàng mẫu khách hàng đưa.
3. Các kỹ năng QC cần có là gì?
Khả năng quan sát tốt: Để có thể trở thành một QC giỏi thì việc quan sát đến từng chi tiết là điều không thể thiếu. Trong sản xuất, các công đoạn đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cho nên một nhân viên QC sẽ đều cần chú ý đến những chi tiết nhỏ bé nhất.
Cẩn thận, tỉ mỉ: Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sẽ đòi hỏi người làm phải có sự kiên nhẫn cao. Nếu không kiên nhẫn, thì dù có óc quan sát tốt, việc tìm ra lỗi sai bất khả thi.
Giao tiếp lưu loát: Nên nếu muốn làm QC giỏi, cũng phải trau dồi khả năng ăn nói. Khi giao tiếp, nói chuyện nên theo hướng dễ hiểu, ngắn gọn và thuyết phục.
Biết sắp xếp và quản lý thời gian: Kỹ năng sắp xếp và quản lý thời gian rất quan trọng. Làm chủ được thời gian sẽ tăng năng suất công việc. Bên cạnh đó nó còn giúp cơ thể được nghỉ ngơi một cách điều độ và khoa học
>>> Tham khảo thêm: Việc làm cấp cao
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
1. QC là gì?
QC viết tắt từ cụm từ Quality Control. Dịch sang tiếng Việt thì Quality Control có nghĩa là kiểm soát chất lượng.
Một Quality Control sẽ làm việc trong các nhà máy sản xuất với công nghệ, kỹ thuật hiện đại. QC đảm nhiệm vai trò trong việc thực hiện kiểm tra và rà soát chất lượng. Một quy trình sản xuất QA đề ra sẽ được kiểm tra chất lượng ở 3 giai đoạn. Đó là giai đoạn nhập đầu vào, sản xuất và bán ra. Công việc QC được phân ra và làm việc thuộc từng giai đoạn này.
2. Công việc của QC là gì?
Nhiệm vụ của QC là gì? Cụ thể công việc của QC phụ thuộc vào 3 vị trí chính sau đây.
- Nhân viên IQC:
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, vật tư đầu vào của quá trình sản xuất
Ghi chép, báo cáo các số liệu vật tư.
Làm việc, trao đổi với nhà cung ứng nguyên liệu.
Khi phát hiện sai sót, thiếu hụt nguyên liệu, cần tìm nguyên nhân và báo với cấp trên.
Xử lý và tìm hiểu các vấn đề gây nên bởi vật tư, nguyên liệu đầu vào.
- Nhân viên PQC:
Kiểm tra sản phẩm đã đạt đủ yêu cầu về chất lượng, thông số kỹ thuật.
Kiểm soát các công đoạn lao động của nhân viên. Nếu quy trình sản xuất không phù hợp, phải báo cáo lại và đưa ra giải pháp khắc phục kịp thời.
Sản phẩm làm đúng quy trình nhưng không đạt chuẩn, cần báo cáo với cấp trên. Phản hồi lại với IQC nếu như nguyên liệu có vấn đề.
Giải thích và khắc phục nhược điểm nếu khách hàng khiếu nại.
>>> Có thể bạn quan tâm: Tuyển dụng
- Nhân viên OQC:
Đóng góp, xây dựng những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm.
Thực hiện kiểm tra, kiểm định chất lượng của sản phẩm.
Xác nhận thành phẩm đạt đủ tiêu chuẩn.
Phân loại và chỉ ra sai sót của các sản phẩm chưa đạt chuẩn chất lượng.
Quyết định dừng xuất hàng nếu các sản phẩm thiếu chất lượng. Báo cáo cấp trên và phản hồi với PQC.
Trao đổi và làm việc với khách hàng.
Lưu trữ các tài liệu và hàng mẫu khách hàng đưa.
3. Các kỹ năng QC cần có là gì?
Khả năng quan sát tốt: Để có thể trở thành một QC giỏi thì việc quan sát đến từng chi tiết là điều không thể thiếu. Trong sản xuất, các công đoạn đều có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cho nên một nhân viên QC sẽ đều cần chú ý đến những chi tiết nhỏ bé nhất.
Cẩn thận, tỉ mỉ: Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sẽ đòi hỏi người làm phải có sự kiên nhẫn cao. Nếu không kiên nhẫn, thì dù có óc quan sát tốt, việc tìm ra lỗi sai bất khả thi.
Giao tiếp lưu loát: Nên nếu muốn làm QC giỏi, cũng phải trau dồi khả năng ăn nói. Khi giao tiếp, nói chuyện nên theo hướng dễ hiểu, ngắn gọn và thuyết phục.
Biết sắp xếp và quản lý thời gian: Kỹ năng sắp xếp và quản lý thời gian rất quan trọng. Làm chủ được thời gian sẽ tăng năng suất công việc. Bên cạnh đó nó còn giúp cơ thể được nghỉ ngơi một cách điều độ và khoa học
>>> Tham khảo thêm: Việc làm cấp cao
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam